Sức khỏe và đời sống hôm nay

Sức khỏe và đời sống

Bé trai sơ sinh nhiễm trùng huyết bị cha mẹ bỏ rơi trong bệnh viện

(MangYTe) - Bé trai được sinh ra trong tình trạng yếu ớt. Đến nay, dù tình trạng bé tiến triển, cha mẹ vẫn không chịu đến đón con.

Theo thông tin đăng tải trên zing.vn, các bác sĩ khoa hồi sức nhi, bệnh viện quận thủ đức (tp.hcm), đang chăm sóc, điều trị một trẻ sơ sinh và tìm kiếm cha mẹ cho bệnh nhi.

Trước đó, ngày 26/8 sản phụ hồ thị thu (37 tuổi, đăng ký hộ khẩu thường trú tại an thành, an thạnh, thị xã hồng ngự, tỉnh đồng tháp) vào bệnh viện trong tình trạng chuyển dạ. tại khoa sản, các bác sĩ hỗ trợ thai phụ sinh thường. bé trai chào đời với cân nặng 1,9 kg.

Vừa chào đời, trẻ không khóc, cơ thể tím tái. Các bác sĩ chuyển bệnh nhi đến khoa Hồi sức nhi để điều trị.

Bác sĩ trần thị diệu linh, khoa hồi sức nhi, cho biết: "thời điểm nhập viện, người mẹ không có lịch sử theo dõi thai kỳ nên không rõ tuổi thai của trẻ. chúng tôi nhận định bệnh nhi có thể bị suy thai từ trong bụng mẹ, nhiễm trùng huyết, suy hô hấp, loạn sản phổi".

Tuy nhiên, từ khi được xuất viện đến nay, sản phụ Thu cùng chồng là Bùi Văn Lý không quay lại nhận con.

Trao đổi với pv vnexpress, bà nguyễn thị mỹ châu, trưởng phòng công tác xã hội cho biết, bệnh viện nhiều lần liên hệ gia đình nhưng họ đều viện lý do, không muốn quay lại nhận bé.

"bệnh viện đã liên lạc nhiều lần với gia đình qua số điện thoại cung cấp trong hồ sơ nhập viện, đề nghị đến làm thủ tục nhận con, song họ lấy nhiều lý do từ chối như bảo nhầm số hoặc không nghe máy", chị nguyễn thị mỹ châu, trưởng phòng công tác xã hội, bệnh viện quận thủ đức, thông tin.

Hiện bé trai được hơn hai tháng tuổi, vẫn thở oxy qua mũi nhưng sức khỏe cải thiện khả quan. bé tăng cân đều, đã đạt 2,6 kg, tay chân vận động linh hoạt. tình trạng viêm phổi, nhiễm trùng huyết được điều trị tích cực, gần dứt điểm. khi diễn biến sức khỏe thuận lợi, bé có thể xuất viện trong vài ngày tới.

Bệnh viện đã báo cáo sự việc với UBND phường Tam Phú, quận Thủ Đức, đồng thời phối hợp với chính quyền địa phương theo địa chỉ được sản phụ cung cấp khi nhập viện, với hy vọng tìm kiếm thân nhân cho bé. Trường hợp gia đình không hồi âm, bé sẽ được chuyển đến Trung tâm nuôi dưỡng trẻ mồ côi, theo quy định.

"bé trai trong danh sách trẻ bị bỏ rơi tại bệnh viện, tuy nhiên chúng tôi vẫn mong chờ cha mẹ cháu đến nhận con. nếu gia đình có khó khăn kinh tế, bệnh viện sẽ hỗ trợ chi phí điều trị bé", chị châu cho hay.

PV (tổng hợp)

Mạng Y Tế
Nguồn: Ngày nay (https://ngaynay.vn/suc-khoe/be-trai-so-sinh-nhiem-trung-huyet-bi-cha-me-bo-roi-trong-benh-vien-183852.html)

Tin cùng nội dung

  • Em muốn mua bảo hiểm y tế của bệnh viện da liễu TPHCM, vậy em có thể mua ngay tại BV không ạ? Nếu có thể thì được lấy ngay không và giá bao nhiêu vậy ạ? Em rất mong nhận được phản hồi từ mangyte, em xin cám ơn. (Anh Vân - tranong...@gmail.com)
  • Mách mẹ những cách tham chiếu để biết con mình khi 0-12 tháng có thông minh, phát triển não bộ tốt hay không.
  • Trẻ sơ sinh là những sinh linh bé bỏng đáng yêu nhưng cũng là những đối tượng bí ẩn của khoa học. 5 thử nghiệm dưới đây được xem là độc đáo và thú vị lần đầu tiên được thực hiện ở nhóm đối tượng này.
  • Tính khí thất thường là một biểu hiện khá bình thường ở trẻ em, nhưng đôi khi sự thất thường ấy lại là nguyên nhân khiến bầu không khí gia đình thêm căng thẳng. Liệu đứa trẻ ấy có hư và cha mẹ chúng nên làm gì?
  • Có một điều thú vị cha mẹ nên biết, tuổi lên 2 chính là “tuổi nói không” ở trẻ và nếu biết cách sẽ không những khắc phục được sự ương bướng ở con mà còn là cơ hội rất tốt để giúp trẻ hình thành và phát triển nhân cách.
  • Tết đến Xuân về trên khắp các nẻo đường trên cả nước nhưng có lẽ, tại các bệnh viện, không khí Tết luôn lặng lẽ hơn bởi nơi đây còn biết bao lo âu, bao nỗi buồn... hiển hiện trên gương mặt những người bệnh nặng sẽ phải ăn Tết trong bệnh viện.
  • Nhà mỗi cậu quý tử độc đinh, từ nhỏ tới lớn cậu muốn gì cha mẹ chiều nấy, còn mỗi vớt trăng dưới nước, hái sao trên trời là cậu chưa được toại nguyện.
  • Là một nhân viên y tế, bạn có thể phải tiếp xúc với nhiều nguồn lây nhiễm khác nhau. Sự lây nhiễm có thể xảy ra qua máu, không khí, dịch tiết từ miệng hoặc qua tiếp xúc trực tiếp với các vật liệu truyền nhiễm. Hãy tự bảo vệ mình khỏi bị nhiễm trùng bằng cách làm theo các hướng dẫn kiểm soát lây nhiễm tại nơi làm việc.
  • Dây rốn và bánh nhau thường bị bỏ đi sau khi em bé ra đời. Tuy nhiên, một số cha mẹ quyết định trữ máu cuống rốn vì việc này có thể giúp ích khi trẻ bị bênh hiểm nghèo trong tương lai.
  • Viêm thanh khí phế quản là một bệnh thông thường gây ảnh hưởng đến đường dẫn khí làm cho trẻ khó thở. Thường biến ở trẻ biết đi và tuổi từ 6 đến 12 tháng tuổi
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY