Bệnh tổ đỉa hay chàm tổ đỉa là một trong các bệnh da liễu khiến nhiều người ám ảnh vì các triệu chứng ngứa ngáy, nổi mụn nước ở lòng bàn chân, bàn tay ảnh hưởng đến cuộc sống, sinh hoạt của người bệnh. Bệnh tổ đỉa là gì nguyên nhân và các triệu chứng của bệnh như thế nào, có các chữa trị dứt điểm hay không? Hãy cùng tham khảo thông tin bài viết dưới đây.
Bệnh tổ đỉa: Nguyên nhân, Triệu chứng và cách trị dứt điểm
Bệnh tổ đỉa hay còn gọi là chàm tổ đỉa là một dạng của bệnh chàm- Eczema. Bệnh thuộc thể viêm da mãn tính, bởi các dấu hiệu nhận biết đặc trưng là nổi mụn nước sâu ở lòng bàn tay, bàn chân gây ngứa ngứa ngáy, khó chịu.
Bệnh tuy không ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe nhưng thường kéo dài dai dẳng, hay tái lại nhiều lần làm ảnh hưởng đến tâm lý và chất lượng cuộc sống của người bệnh.
Từ các nghiên cứu cho thấy hiện nay vẫn chưa tìm được nguyên nhân chính xác gây nên bệnh tổ đỉa. Theo các chuyên gia, bệnh có thể khởi phát do yếu tố di truyền, liên quan đến sự rối loạn chức năng của các cơ quan bên trong cơ thể và hệ thần kinh.
Ngoài ra, bệnh tổ đỉa còn bùng phát bởi một số nguyên nhân như:
Người bị dị ứng cơ địa: Có hơn 50% ca bệnh tổ đỉa có tiền sử mắc các bệnh về da liễu như viêm da tiếp xúc, dị ứng cơ địa, nổi mề đay mẩn ngứa, hen suyễn, viêm mũi dị ứng,…
Dị ứng thuốc và hóa chất: Đây là trong các trường hợp rủi ro khiến bệnh tổ đỉa khởi phát. Khi bị kích ứng bởi thuốc hay hóa chất, lúc này hệ miễn dịch sẽ có xu hướng giải phóng Histamin và lgE dưới da.
Từ đó, gây ra các triệu chứng của bệnh tổ đỉa. Thông thường các trường hợp bị dị ứng với hóa chất độc hại sẽ có biểu hiện nổi mụn nước lớn hơn bình thường.
Nguyên nhân gây bệnh tổ đỉa
Vi khuẩn đường ruột, liên cầu khuẩn: Bệnh tổ đỉa khởi phát khi cơ thể bị nhiễm trùng bởi liên cầu khuẩn và vi khuẩn đường ruột. Ngoài ra, đây cũng là nguyên nhân gây ra một số bệnh da liễu khác.
Ảnh hưởng tâm lý, thể chất suy giảm: Sức đề kháng bị suy giảm, tâm trạng căng thẳng trong thời gian dài là một trong những yếu tố thuận lợi khiến bệnh tổ đỉa bùng phát. Đối với những người có thể trạng tốt, tỷ lệ bệnh khởi phát sẽ thấp hơn, và tình trạng da bị tổn thương cũng sẽ nhẹ hơn.
Ngoài ra, những người hay bị tiết mồ hôi tay, chân, hay bị nấm kẽ chân sẽ có nguy cơ mắc bệnh lý này cao hơn so với người bình thường.
Bệnh tổ đỉa thường sẽ có các triệu chứng nhận biết như sau:
Các triệu chứng của bệnh tổ đỉa thường bùng phát thành từng đợt, bệnh sẽ nặng hơn vào mùa hè và sẽ thuyên giảm vào mùa đông.
Bệnh tổ đỉa tuy không ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Nhưng bệnh gây tổn thương da và có xu hướng tái lại nhiều lần, kèm theo các triệu chứng ngứa ngáy dữ dội ảnh hưởng đến giấc ngủ, sinh hoạt của người bệnh.
Bệnh tổ đỉa có nguy hiểm không?
Trường hợp bệnh không được kiểm soát kịp thời và chăm sóc da không đúng cách, thường xuyên gãi mạnh, cào mạnh sẽ gây ra một số biến chứng:
Bị nhiễm trùng: Những mụn nước tuy nằm sâu bên trong da, khó vỡ nhưng nếu bệnh nhân cào gãi mạnh sẽ gây vỡ và chảy dịch có thể gây nhiễm trùng. Khi bị nhiễm trùng sẽ khiến da sưng tấy, viêm đỏ, nổi các mụn mủ, nóng rát,…Nếu không kiểm soát kịp thời sẽ phát sinh biến chứng nặng hơn.
Móng bị biến dạng: Người bị tổ đỉa ở ngón tay, ngón chân có nguy cơ gây biến dạng móng, nứt nẻ và khô ráp.
Tác động đến tâm lý: Các triệu chứng của bệnh có thể tác động ảnh hưởng đến tâm lý của người bệnh, khiến người bệnh mất tự tin, e ngại giao tiếp vì da nổi mụn nước. Ngoài tổn thương da, bệnh tổ đỉa còn gây ngứa ngáy, đau rát. Hiện tượng này kéo dài sẽ khiến người bệnh mệt mỏi, lo lắng, bứt rứt.
Bệnh tổ đỉa tốn nhiều thời gian điều trị và thường xuyên tái lại nhưng không có khả năng lây từ người bệnh. Tuy nhiên, bạn cũng nên lưu ý, những trường hợp bệnh tổ đỉa nhiễm khuẩn, lúc này vi khuẩn sẽ gây nhiễm trùng có thể lây qua đường tiếp xúc vật lý.
Để tránh tình trạng bệnh tổ đỉa nghiêm trọng hơn gây bội nhiễm, người bệnh cần thăm khám và điều trị sớm để cải thiện các triệu chứng của bệnh. Kết hợp với chăm sóc da và sinh hoạt hợp lý, bệnh sẽ thuyên giảm sau 3 đến 4 tuần điều trị.
Khi bệnh tổ đỉa trở nên nặng hơn, người bệnh sẽ được các bác sĩ chỉ định dùng thuốc Tây để kiểm soát các triệu chứng của bệnh được tốt nhất, ngăn ngừa tổn thương sang các vùng da khác cũng như tránh bị bội nhiễm.
Điều trị tại chỗ
Điều trị bằng thuốc Tây
Điều trị toàn thân
Lưu ý khi dùng thuốc Tây chữa bệnh tổ đỉa
Song song với việc dùng thuốc Tây để điều trị bệnh tổ đỉa, bạn có thể tận dụng các thảo dược tự nhiên để làm giảm các triệu chứng khó chịu của bệnh.
Chữa bệnh tổ đỉa bằng lá trầu không
Lá trầu không có tác dụng kháng viêm, sát khuẩn, ức chế sự phát triển của các vi nấm. Dùng lá trầu không có thể cải thiện các triệu chứng ngứa ngáy, đau rát của bệnh tổ đỉa, tăng khả năng phục hồi da, ngăn ngừa nguy cơ bội nhiễm.
Cách thực hiện:
Chữa bệnh tổ đỉa với muối biển
Muối biển được biết đến với khả năng sát trùng, kháng viêm, chống ngứa. Vì vậy, người bệnh có thể dùng muối biển pha với nước ấm để ngâm tay, chân giúp cải thiện các triệu chứng của bệnh, giảm nguy cơ viêm da.
Chữa bệnh tổ đỉa bằng từ thảo dược tự nhiên
Cách thực hiện:
Dùng tỏi chữa bệnh tổ đỉa
Trong tỏi có chứa các hoạt chất allicin, có khả năng kháng khuẩn và sát trùng mạnh. Mọi người thường dùng tỏi trong điều trị các bệnh da liễu như bệnh nổi mề đay, viêm da cơ địa, bệnh tổ đỉa,…
Cách thực hiện:
Đông y quan niệm nguyên nhân gây tổ đỉa là do nhiệt tà, độc tà, thấp và phong kết, những yếu tố này khiến khí huyết vận hòa kém, gây tổn thương da điển hình có mụn nước, ngứa, khi vỡ gây loét da thành mảng, bong tróc. Nếu tổ đỉa ở chân được gọi lá thấp cước khí, nếu ở tay được gọi là nga trưởng phong.
Để cải thiện triệu chứng, Đông y kết hợp bài thuốc uống, ngâm rửa và bôi ngoài da tác động đa chiều. Hiện nay, bài thuốc chữa tổ đỉa nổi tiếng phải kể đến Thanh bì dưỡng can thang (Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thucos dân tộc).
Đây là bài thuốc DUY NHẤT có 3 chế phẩm BÔI – UỐNG – NGÂM RỬA cho hiệu quả tối đa với hơn 30 thảo dược quý. Nhờ được bào chế với TỶ LỆ VÀNG, tác động KÉP 3 trong 1 Thanh bì dưỡng can thang đã được VTV2 giới thiệu trong chương trình Sống khỏe mỗi ngày với chuyên đề Đẩy lùi viêm da cơ địa, vảy nến phát sóng ngày 17/11/2019.
Video trích dẫn phần giới thiệu Thanh bì dưỡng can thang trên VTV2
Bài thuốc đã được nghiên cứu từ hơn 100 bài thuốc cổ phương, trong đó kế thừa từ bài thuốc Trợ tạng bì của Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông và bài thuốc bí truyền của người Tày. Bài thuốc dựa trên nguyên lý điều trị ‘nội ẩm – ngoại đồ’ (trong uống – ngoài bôi) với thành phần, công dụng sau đây:
Thành phần, công dụng của bài thuốc Thanh bì dưỡng can thang
Nhờ công thức với thành phần ưu việt và phác đồ điều trị toàn diện, bài thuốc đã giúp cho hơn 3597 bệnh nhân điều trị thành công (tính đến tháng 10/2019). Trong đó, tỷ lệ điều trị thành công chỉ sau 1 liệu trình 2-3 tháng lên đến 85%, 15% bệnh nhân cần điều trị liệu trình 4-5 tháng do bệnh quá nặng. Chưa ghi nhận trường hợp nào gặp tác dụng phụ.
Điển hình có bệnh nhân Tô Duy Linh từng mắc tổ đỉa rất nặng nhưng đã điều trị khỏi sau 2 tháng điều trị.
Phản hồi của bệnh nhân Tô Duy Linh để lại trên trang thông tin chính thức của Trung tâm Thuốc dân tộc thuocdantoc.org
Bệnh nhân ĐẶC BIỆT lưu ý: Bài thuốc Thanh bì dưỡng can thang chỉ được áp dụng khi có sự chỉ định của bác sĩ đang công tác tại Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc. Bệnh nhân cần liên hệ trực tiếp qua thông tin [đã được chúng tôi kiểm chứng] dưới đây:
Bên cạnh áp dụng các phương pháp điều trị bệnh, người bệnh tổ đỉa nên thực hiện các biện pháp chăm sóc da, xây dựng chế độ sinh hoạt hợp lý để giúp bệnh hồi phục tốt hơn, rút ngắn thời gian điều trị, ngừa bệnh tái lại.
Các biện pháp quản lý bệnh tổ đỉa
Một số biện pháp chăm sóc để ngừa bệnh tổ đỉa tái lại như:
Bệnh tổ đỉa có thể tái phát thường xuyên và cũng mất rất nhiều thời gian để chữa trị. Vì vậy, khi có các dấu hiệu của bệnh, bạn nên nhanh chóng đến bệnh viện để được khám và điều trị kịp thời, đồng thời kết hợp với các biện pháp chăm sóc da, quản lý bệnh để kiểm soát tốt các triệu chứng và ngăn ngừa bệnh tái phát.
Có thể bạn quan tâm:
- Nổi mẩn ngứa ở khuỷu tay, đầu gối nguy hiểm không?
- Mẩn ngứa nổi cục như muỗi đốt cảnh báo nhiều bệnh lý nguy hiểm
Chủ đề liên quan: