Khoa học hôm nay

Bị hổ truy sát, gấu lợn trèo tót lên cây - kết cục ra sao?

Gấu lợn là đối thủ không hề dễ chơi ngay cả với một con hổ trưởng thành, vì khi bị dồn tới chân tường, chúng sẽ rất hung hăng.

Tại vườn quốc gia ranthambore, ấn độ, một con gấu lợn (melursus ursinus) đã đụng độ phải chúa sơn lâm và rất may là nó đã kịp trèo lên cây cao để hổ không thể tấn công được. con hổ tuy giỏi leo trèo nhưng việc tấn công gấu lợn từ phía dưới không phải là điều dễ dàng.

Hổ đối đầu gấu. Ảnh minh họa: Ranthambore

Sau đó, con hổ đã bỏ đi vì gấu lợn cũng không phải là con mồi yêu thích của nó, hơn nữa "con giun xéo mái cũng quằn" nên nó không dám dồn đối thủ vào chân tường vì khi đó gấu lợn sẽ rất hung hăng, hiếu chiến.

Thông thường, khi bị nguy hiểm, con gấu sẽ đứng thẳng người bằng hai chân sau để đe dọa, đồng thời móng vuốt sắc nhọn (vốn dùng để đào bới thức ăn dưới đất hay tìm sâu bọ dưới vỏ cây) sẽ trở thành vũ khí lợi hại của gấu lợn.

Xem video:

Hổ truy sát gấu lợn bất thành

Nguồn: Wilderness of India

Mạng Y Tế
Nguồn: SoHa (https://soha.vn/bi-ho-truy-sat-gau-lon-treo-tot-len-cay-ket-cuc-ra-sao-20200426153630703.htm)

Tin cùng nội dung

  • Tôi có thói quen hay ăn thịt lợn, bò chần tái. Gần đây, tôi nghe nói ăn thịt tái có thể mắc bệnh giun xoắn, gây teo cơ.
  • Tuy rất ngon bổ, nhưng thịt bò không phù hợp với nhiều người, thậm chí tuyệt đối không được ăn. Có cả những thực phẩm được khuyến cáo là không nên ăn chung.
  • Theo Đông y, hoa hướng dương vị ngọt, tính ấm, không độc, có công dụng trừ phong, minh mục, làm sáng mắt. Thường dùng để trị các chứng bệnh như: đầu choáng mắt hoa, phù mặt, nặng mặt, đau răng, vân vân.
  • Lúc nhỏ con bị ban đỏ. Mẹ nói không được ăn gà, nếu ăn con sẽ bị bệnh phong...
  • Ăn thịt chó, không tẩy giun định kỳ, ăn táo có chất bảo quản độc hại đều có thể là nguyên nhân dẫn đến các bệnh về máu như rối loạn đông máu ảnh hưởng tới tính mạng….
  • Tôi có thói quen thích ăn lòng lợn nhưng vừa rồi đi xét nghiệm máu, kết quả cho thấy tôi bị mỡ máu cao (dù không bị béo lắm).
  • Sử dụng các tuyến nội tiết của động vật như trâu, bò, dê, chó, lợn... để chữa các chứng bệnh có liên quan đến các vấn đề rối loạn nội tiết của cơ thể con người là một liệu pháp khá độc đáo của y học cổ truyền. Các tuyến nội tiết được người xưa chú ý đến là tinh hoàn, tụy, giáp trạng, thượng thận..., trong đó tinh hoàn và tụy là thông dụng hơn cả.
  • Người Việt Nam đón Tết Nguyên đán thường trang trí nhiều cây hoa đẹp, đem lại sắc màu rực rỡ cho từng gia đình. Ngắm hoa trong không khí xuân mới ta cũng nên biết thêm công dụng phòng chữa bệnh của chúng. Xin giới thiệu một số bài Thuốc từ hoa hướng dương - loài hoa tượng trưng cho niềm tin và hy vọng vào một tương lai tốt đẹp.
  • Nếu bạn hoặc con của bạn bị động vật cắn, hãy làm theo những hướng dẫn sau: Đối với vết thương nhẹ, nông, bạn hãy rửa sạch vết thương bằng xà phòng và nước.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY