Chữa bệnh chàm bằng lá trầu không là một trong các mẹo dân gian được rất nhiều người áp dụng và mang lại hiệu quả tích cực. Vậy dùng lá lốt chữa bệnh chàm như thế nào để mang lại hiệu quả tốt nhất? Hãy cùng tham khảo thông tin bài viết dưới đây.
Theo ghi chép của y học cổ truyền, lá trầu không là thảo dược có tính ấm, vị hơi nồng, có mùi thơm đặc trưng. Có công dụng cải thiện tình trạng viêm nhiễm, sát trùng, diệt khuẩn.
Lá trầu không được áp dụng trong điều trị các thể chàm, cải thiện các triệu chứng ngứa ngáy, sưng viêm, do bệnh lý gây ra
Lá trầu không thường lành tính, an toàn với sức khỏe, được dùng để hỗ trợ điều trị các bệnh như nổi mề đay, mụn nhọt, các triệu chứng của bệnh chàm,…Dược liệu này có thể sử dụng cho người lớn và cả trẻ em.
Theo y học hiện đại, trong lá trầu không có chứa các hợp chất chống oxy hóa cao, có khả năng kháng khuẩn, ngăn ngừa viêm nhiễm. Ngoài ra, vị thuốc này còn có khả năng ức chế hoạt động và phát triển của vi khuẩn có hại và các tế bào nấm.
Chính vì thế nên lá trầu không có thể đẩy lùi các triệu chứng ngứa ngáy, mụn nước và sưng tấy do bệnh chàm gây ra. Bên cạnh đó, các vitamin và phenol có trong lá trầu không cũng có lợi trong quá trình phục hồi các tế bào da bị tổn thương do bệnh chàm. Đồng thời kích thích các tế bào mới phát triển, đẩy nhanh quá trình lành da.
Do các công dụng trên mà lá trầu không thường được áp dụng trong điều trị các thể chàm, giúp cải thiện các triệu chứng ngứa ngáy, sưng viêm, phục hồi các tổn thương do bệnh lý gây ra. Thảo dược này còn có thể áp dụng điều trị trên mọi vị trí da và hạn chế tối đa tình trạng kích ứng.
Để chữa bệnh chàm hiệu quả, bạn cần thực hiện đúng cách. Dưới đây là một số cách cải thiện các triệu chứng của bệnh hiệu quả, được nhiều người áp dụng.
Các trường hợp khu vực da bị tổn thương lan rộng, bạn nên áp dụng tắm nước lá trầu không. Biện pháp này vừa có thể vệ sinh vùng da bị bệnh, lại vừa sát khuẩn, giảm viêm ngứa mà lại không mất nhiều thời gian.
Các trường hợp khu vực da bị tổn thương lan rộng, bạn nên áp dụng tắm nước lá trầu không
Cách thực hiện đơn giản như sau:
Lưu ý:
Việc tận dụng tinh dầu của lá trầu không giúp chữa trị bệnh chàm hiệu quả hơn. Bạn có thể thực hiện theo cách dưới đây.
Chuẩn bị:
Cách thực hiện:
Với cách này, người bệnh nên thực hiện buổi tối, trước khi đi ngủ để đạt được hiệu quả cao.
Sử dụng nước cốt lá trầu không thoa lên vùng da bị chàm từ 3 đến 5 lần mỗi tuần
Cách thực hiện như sau:
Việc kết hợp lá trầu không với một số loại thảo dược khác, giúp tăng cường khả năng sát khuẩn, làm mềm da, hỗ trợ kháng viêm hiệu quả. Người bệnh có thể kế hợp lá trầu không với các vị thuốc như mò trắng, ô liên rô, ích nhĩ tử.
Cách thực hiện như sau:
Việc áp dụng các mẹo dân gian chữa bệnh chàm bằng lá trầu không thường đơn giản, dễ thực hiện. Tuy nhiên, người bệnh nên tham khảo ý kiến của bác sĩ da liễu trước khi thực hiện phương pháp chữa này, tránh tự ý sử dụng lá trầu không điều trị vì có thể làm bệnh chuyển biến nặng hơn.
Các bài thuốc chữa bệnh chàm bằng lá trầu không chỉ áp dụng cho trường hợp không bị xuất hiện mụn nước và có vết thương hở
Bên cạnh đó, các cách điều trị bệnh chàm bằng lá trầu không chỉ được truyền miệng, được nhiều người áp dụng và có hiệu quả. Vẫn chưa được kiểm chứng khoa học. Do đó trong quá trình thực hiện, người bệnh cần lưu ý một số vấn đề sau:
Trên đây là các cách chữa bệnh chàm bằng lá trầu không theo dân gian được áp dụng phổ biến. Các bài thuốc chỉ mang tính chất tham khảo, tùy vào mức độ bệnh và cơ địa mà có hiệu quả nhanh hay chậm. Do đó, người bệnh chàm nên chủ động đến bệnh viện để được thăm khám và điều trị tốt nhất.
Có thể bạn quan tâm:
- Chàm đồng tiền là gì? Cách nhận biết và điều trị
- TOP 10 thuốc trị bệnh chàm tốt nhất được đánh giá tốt
- Top 10 cách chữa bệnh chàm theo dân gian bằng các vị thuốc nam
Chủ đề liên quan: