Da liễu hôm nay

Chuyên khoa da liễu lâm sàng đảm nhận chẩn đoán, điều trị, dự phòng và phục hồi chức năng các bệnh lý thuộc chuyên ngành Phong và Da liễu (da và các phần phụ của da gồm lông, tóc, móng, tuyến mồ hôi). Ngoài ra còn bao gồm các bệnh lây truyền qua đường tình dục, và các bệnh lý liên quan đến da liễu do nhiễm HIV/AIDS. Những căn bệnh thường gặp ở khoa da liễu như: nám da, tàn nhang, mụn/sẹo/rạn da, viêm da cơ địa, viêm da tiếp xúc dị ứng/kích ứng, các bệnh về sắc tố da, lão hoá da, nấm, giang mai, sùi màu gà, vi nấm sâu gây bệnh nội tạng, ung thư tế bào đáy, ung thư tế bào gai, ung thư hắc tố, hôi nách, bớt sắc tố bẩm sinh, u máu, các khối u lành tính ở da, móng chọc thịt, nốt ruồi,...

Cách chữa ghẻ nước bằng lá trầu không ngay tại nhà

Phương pháp chữa ghẻ nước bằng lá trầu không được đánh giá cao về mức độ an toàn, lành tính và ít gây ra tác dụng phụ. Có thể kết hợp với dược liệu khác.

thay vì dùng Thu*c bôi tây y, nhiều người đã tìm đến bài Thu*c dân gian chữa ghẻ nước bằng lá trầu không tại nhà. cách làm này cho thấy vừa an toàn, lành tính, rẻ tiền lại không kém phần hiệu nghiệm, đặc biệt ít gây ra tác dụng phụ. với những ưu điểm này, các đối tượng mắc phải tuyệt đối không nên bỏ qua mẹo vặt này.

Dùng lá trầu không trị ghẻ nước có được không?

Ghẻ nước hay còn được gọi tắt là bệnh ghẻ, một trong những bệnh da liễu thường gặp phải ở mọi đối tượng. Căn bệnh này khá phổ biến ở một số nước có mật động dân cư đông, nguồn nước bẩn, thiếu nước sinh hoạt và vệ sinh kém. Nguyên nhân gây bệnh chủ yếu là do cái ghẻ Sarcoptes scabiei hominis – một loại ký sinh trùng có khả năng sinh sống trong và trên thượng bì da. Khi xâm nhập thành công, loại vi khuẩn này phát triển và đẻ trứng liên tục trong khoảng 4 – 6 tuần.

Bệnh ghẻ nước xuất hiện nhiều nhất vào những ngày hè nắng nóng hoặc thời điểm giao mùa từ hè sang thu. biểu hiện đặc trưng để nhận biết là những vết đốt dạng bỏng mụn nước trong các vị trí như lòng bàn tay, kẽ ngón tay, ngón chân, hai bắp đùi,… nhiều người thường nhầm lẫn các mụn nước của bệnh ghẻ của bệnh tổ đỉa.

Triệu chứng điển hình của bệnh ghẻ nước là những cơn ngứa ngáy khó chịu. cơn ngứa thường bùng phát khi về đem, việc gãi càng mạnh không giúp làm dịu cơn ngứa mà có thể khiến làm tăng cơn ngứa và lan sang các vùng da khác. bên cạnh đó, bệnh còn tái phát mạnh vào những ngày mùa đông.

Để loại bỏ các triệu chứng khó chịu cũng như ngăn chặn bệnh ghẻ nước bùng phát mạnh, nhiều người đã tìm đến mẹo vặt sử dụng lá trầu không thay vì dùng Thu*c. phương trị này được đánh giá là tương đối an toàn, lành tính, không gây ra tác dụng phụ và thích hợp áp dụng cho mọi đối tượng.

Lá trầu không là một trong những loại lá quen thuộc được dùng khá nhiều trong những ngày lễ tết, ngày quan trọng. không những vậy, ông bà ta còn tận dụng loại lá cây này để chữa nhiều bệnh da liễu khác nhau, trong đó có cả bệnh ghẻ nước. trong đông y, lá trầu không có vị cay nồng, tính ấm, mùi hăng đặc trưng với nhiều tác dụng như khu phong, tán hàn, chỉ thống, kháng khuẩn, tiêu viêm và giảm ngứa. nhờ đó mà loại dược liệu này có khả năng khắc phục các triệu chứng của bệnh ghẻ gây ra. đồng thời, ngăn chặn tình trạng viêm nhiễm trở nặng và lan rộng sang các vùng da khác.

Mặt khác, theo tài liệu phân tích từ các nghiên cứu khoa học còn chỉ ra, trong lá trầu không có chứa nhiều thành phần hoạt chất có dược tính cao. chủ yếu là các thành phần như: estragol, methyl eugenol, allylcatechol, cineol, betel – phenol,… đây đều là những thành phần hoạt chất có tác dụng ức chế sự hoạt động và phát triển của ký sinh trẻ cái ghẻ hay các loại vi khuẩn, vi nấm khác bám trên da.

Bên cạnh đó, một số tài liệu khác còn cho biết, trong lá trầu không còn chứa lượng lớn thành phần hoạt chất tanin. loại hoạt chất này có tác dụng thúc đẩy nhanh các tổn thương ngoài da do bệnh ghẻ nước gây ra và giúp làm săn da.

Bí kíp chữa ghẻ nước bằng lá trầu không hiệu quả tại nhà

Dân gian lưu truyền khá nhiều cách chữa ghẻ bằng lá trầu không. mỗi phương pháp điều trị đều có những cách làm riêng nhưng đều có công dụng chung là loại bỏ các triệu chứng do bệnh ghẻ gây ra. trong đó bao gồm cả giải pháp dùng độc vị hoặc kết hợp cùng với một số nguyên liệu lành tính khác. dưới đây là một số cách điều trị thông thường:

1. Ngâm rửa vùng da bị ghẻ nước bằng nước sắc lá trầu không

Là một trong những cách trị đơn giản, dễ thực hiện. việc kiên trì kiên trì sẽ giúp loại bỏ các triệu chứng khó chịu của bệnh ghẻ nước gây ra. đặc biệt hơn, các trị này còn phù hợp cho các trường hợp tổn thương xuất hiện trên nhiều vị trí khác nhau, nhất là các vùng ta, vùng chân.

Ngoài công dụng hỗ trợ làm giảm triệu chứng của bệnh ghẻ nước, phương pháp ngâm rửa vùng da bị tổn thương bằng nước lá trầu không chỉ giúp ức chế một số ký sinh trùng ghẻ mà còn giúp làm sạch da thông qua việc loại bỏ bụi bẩn và tuyến bã nhờn.

– Cách thực hiện:

    Đem chừng 5 – 7 lá trầu không tươi rửa sạch qua nhiều lần nước để loại bỏ bụi bẩn và tạp chất, sau đó vớt ra để ráo;

2. Thoa dịch ép lá trầu không lên vùng da bị ghẻ

Song song với việc sử dụng nước sắc từ lá trầu không để trị ghẻ, người bệnh cũng có thể sử dụng thêm dịch ép từ loại lá này để bôi trực tiếp. các tinh chất có trong dịch ép có thể thẩm thấu sâu vào bên trong, từ đó giúp ức chế sự sinh sôi và phát triển của ký sinh trùng ghẻ.

Tuy nhiên, cách trị này không phù hợp cho các đối tượng bị vỡ mụn nước hay các làn da nhạy cảm. do dịch ép từ lá trầu không có thể gây nóng rát và kích ứng da. vì thế, người bệnh cần nhắc khi lựa chọn cách trị này.

– Cách thực hiện:

    Đem khoảng 4 – 5 lá trầu không tươi ngâm cùng với nước muối pha loãng khoảng 10 phút rồi rửa lại thêm một lần nước và vớt ra để ráo;

3. Kết hợp lá trầu không và lá trà xanh trị ghẻ nước

Lá trà xanh (hay còn được gọi là lá chè xanh) cũng chính là nguyên liệu được dân gian sử dụng khá nhiều để trị các bệnh ngoài da. cung tương tự như lá trầu không, lá trầu không cũng chữa không ít các dưỡng chất có tác dụng tiêu viêm, làm mềm da và ức chế các tác nhân gây viêm nhiễm. hơn thế nữa, trong lá trà xanh còn chứa nhiều vitamin và khoáng chất có tác dụng phục hồi và tái tạo các tế bào bị tổn thương.

Do đó, sự kết hợp giữa lá trà xanh và lá trầu không sẽ tạo nên bộ đôi hoàn hảo trong việc chữa lành các vùng da bị tổn thương do bệnh ghẻ nước gây ra.

– Cách thực hiện:

    Chuẩn bị lá trầu không và lá chè xanh mỗi vị một nắm;

4. Chia sẻ mẹo chữa ghẻ nước bằng lá trầu không và phèn chua

Phèn chua thực chất là muối sunfat kali nhôm. Đây cũng chính là loại nguyên liệu được sử dụng khá nhiều để cải thiện tình trạng viêm nhiễm ngoài da. Một số thành phần có trong phèn chua có tác dụng sát trùng, làm se vết thương bị loét và giúp loại bỏ bụi bẩn bám trên da. Không những vậy, loại nguyên liệu này còn có khả năng ức chế vi khuẩn, ký sinh trùng cái ghẻ gây bệnh trên da.

Khi kết hợp phèn chua với lá trầu không việc loại bỏ các triệu chứng của bệnh ghẻ nước được nhanh chóng hơn. đồng thời, cải thiện tình trạng sưng tấy và giúp kiểm soát hoạt động tuyến bã nhờn và thoáng lỗ chân lông.

– Cách thực hiện:

    Chuẩn bị một nắm lá trầu không tươi và một ít phèn chua;

5. Lá trầu không và muối biển – Bộ đôi hoàn hảo trị ghẻ nước tại nhà

Với đặc tính kháng khuẩn tự nhiên, muối thường được kết hợp khá nhiều với lá trầu không để gia tăng công dụng cũng như hỗ trợ khắc phục các triệu chứng viêm nhiễm. không những vậy, sự kết hợp này còn giúp loại bỏ nhanh chóng các vi khuẩn hay ký sinh trùng cái ghẻ bám trên da. từ đó mang lại một làn da khỏe mạnh và đỡ khô sần.

– Cách thực hiện:

    Mang chừng 3 – 4 lá trầu không tươi rửa sạch qua nhiều lần nước;

Đối với các trường hợp vùng da bị ghẻ nước lan rộng, người bệnh có thể sử dụng bộ đôi lá trầu không và muối biển để nấu lấy nước ngâm rửa hoặc nấu nước tắm. lưu ý, nên pha thêm một ít nước lã để giảm độ nóng trước khi sử dụng.

6. Chữa ghẻ nước bằng lá trầu không và tỏi

trầu không và tỏi cũng chính là sự kết hợp hoàn hảo tạo nên công thức hoàn chỉnh trong việc chữa ghẻ nước. với bản chất như một vị Thu*c kháng khuẩn chống viêm tự nhiên, tỏi cũng chính là nguyên liệu thiên nhiên có công dụng chữa các bệnh lý ngoài da.

Trong một số tài liệu có ghi chép, hàm lượng allicin có trong tỏi chiếm khá lớn. Thành phần hoạt chất này có tác dụng ức chế sự hoạt động và sinh sôi của ký sinh trùng cái ghẻ Sarcoptes scabiei hominis  cùng với nhiều nấm men có hại khác. Từ đó hỗ trợ khắc phục các triệu chứng ngứa ngáy, sưng tấy và viêm nhiễm ngoài da.

– Cách thực hiện:

    Chuẩn bị 3 – 4 lá trầu không và vài tép tỏi tươi;

7. Dùng lá trầu không kết hợp với gừng trị ghẻ nước

Thêm một cách trị ghẻ nước khác cũng được nhiều người biết đến là sự kết hợp giữa lá trầu không và gừng tươi. hai nguyên liệu này tạo nên sự kết hợp hoàn chỉnh trong việc loại bỏ các triệu chứng ngứa ngáy khó chịu và phòng ngừa tình trạng bệnh tái phát nặng.

Trong khi lá trầu không có tác dụng cải thiện viêm nhiễm thông qua việc ức chế các vi khuẩn gây bệnh thì gừng có tác dụng chống ngứa và kháng khuẩn. hơn thế nữa, trong một số tài liệu mới đây còn cho biết, một số thành phần hoạt chất trong gừng tươi như gingerol và cineol có tác dụng như một vị Thu*c kháng viêm tự nhiên, nhất là trong việc hỗ trợ tiêu diệt ký sinh trùng mạnh mẽ. 

Tuy nhiên, sự kết hợp giữa gừng và lá trầu không trị ghẻ nước không thích hợp cho các đối tượng có làn da nhạy cảm. bởi vì, hai nguyên liệu này đều có bản chất cay nóng nên dễ gây kích ứng da.

– Cách thực hiện:

    Chuẩn bị 5 – 7 lá trầu không cùng với ½ củ gừng (các nguyên liệu đều dùng dạng còn tươi);

Những lưu ý khi dùng lá trầu không trị ghẻ nước

Mẹo vặt dùng lá trầu không trị ghẻ nước là cách trị đơn giản, dễ thực hiện, tiết kiệm chi phí và tương đối an toàn. áp dụng kiên trì và đúng cách, các triệu chứng viêm đỏ, ngứa ngáy của bệnh ghẻ nước dần được loại bỏ. tuy nhiên, xuyên suốt quá trình áp dụng, người bệnh cần lưu ý một số vấn đề sau để gia tăng công dụng cũng như phòng tránh một số rủi ro có thể xảy ra:

    Cách chữa ghẻ nước bằng lá trầu không chỉ có tác dụng hỗ trợ làm giảm triệu chứng và phòng ngừa viêm nhiễm do bệnh gây ra. Phương pháp này không có tác dụng loại bỏ nguyên căn bệnh;

Bên cạnh những lưu ý trên, người bệnh cũng cần chú ý đến chế độ ăn uống và lối sinh hoạt hằng ngày. Bởi vì, đây cũng chính là biện pháp hỗ trợ thúc đẩy bệnh tình được thuyên giảm nhanh chóng. Một số lưu ý sau:

    Không tự ý làm vỡ các mụn nước. Điều này giúp bạn ngăn chặn tình trạng vết thương lan rộng sang các vùng da lành khác;

Bài viết đã chia sẻ cho bạn đọc một vài cách chữa ghẻ nước bằng lá trầu không cũng như một số lưu ý khi áp dụng. hy vọng những thông tin trong bài viết sẽ giúp ích cho bạn đọc và cả người bệnh trong việc loại bỏ bệnh tình và ngăn chặn mầm bệnh lây lan sang các vùng da lành khác. đồng thời, chủ động thăm khám để biết chính xác tình trạng sức khỏe, từ đó điều chỉnh chế độ ăn uống và lối sống phù hợp.

Những thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo. Thuocdantoc.vn không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay phương pháp điều trị y khoa.

Tham khảo thêm: 10 cách trị ghẻ ngứa tại nhà đơn giản, hiệu quả nhanh

Mạng Y Tế
Nguồn: Thuốc dân tộc (https://thuocdantoc.vn/benh/cach-chua-ghe-nuoc-bang-la-trau-khong)

Tin cùng nội dung

Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY