Sức khỏe và đời sống hôm nay

Sức khỏe và đời sống

Cảnh báo tình trạng bạo lực nhằm vào nhân viên y tế chống COVID-19

Năm 2020, các nhân viên y tế, nguồn lực quan trọng trong cuộc chiến chống dịch COVID-19 trên thế giới, phải hứng chịu hơn 400 hành động bạo lực, trong đó có những hành vi như lăng mạ, đánh đập.

Canh bao tinh trang bao luc nham vao nhan vien y te chong COVID-19 hinh anh 1Nhân viên y tế chuyển bệnh nhân COVID-19 tới bệnh viện tại Praha, Cộng hòa Séc. (Ảnh: AFP/TTXVN)

Năm 2020, các nhân viên y tế, nguồn lực quan trọng trong cuộc chiến chống dịch trên thế giới, phải hứng chịu hơn 400 hành động

theo báo cáo của tổ chức trên, khoảng 1.172 hành vi bạo lực và tấn công đã xảy ra nhằm vào các nhân viên y tế hoặc cơ sở chăm sóc sức khỏe trong năm 2020. trong đó, hơn 1/3 các hành động bạo lực liên quan trực tiếp tới hoạt động chống dịch .

Báo cáo dẫn chứng hàng loạt các vụ việc tấn công nhân viên y tế trên thế giới như vụ việc tại mexico, một nữ nhân viên y tế đã bị một nhóm đối tượng cáo buộc làm lây lan virus sars-cov-2 gây bệnh và tấn công khiến cô bị thương.

[Hàn Quốc khẳng định vắcxin của Pfizer và AstraZeneca đều an toàn]

Tại dakar, 3 nhân viên xã hội bị những cư dân địa phương ném đá phản đối không cho chôn một nạn nhân Tu vong vì ở gần nhà của họ.

Theo báo cáo, khoảng 80% thủ phạm gây ra các vụ là người dân nhưng cũng có những vụ việc do nhầm lẫn của nhà chức trách.

Chủ tịch, đồng thời là người sáng lập tổ chức Liên minh bảo vệ sức khỏe trong xung đột, Leonard Rubenstein, kêu gọi chính phủ các nước trên thế giới cùng bảo vệ nhân viên y tế bao gồm cả việc ngăn chặn những thông tin sai lệch./.

Văn Phong (TTXVN/Vietnam+)

Dòng sự kiện: Dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19

Mạng Y Tế
Nguồn: VietNamPlus (https://www.vietnamplus.vn/canh-bao-tinh-trang-bao-luc-nham-vao-nhan-vien-y-te-chong-covid19/697537.vnp)

Tin cùng nội dung

  • Khoảng 50% nạn nhân chưa từng nói với ai về tình trạng bạo lực mà họ phải chịu đựng.
  • Trong thời gian gần đây, hiện tượng bạo lực học đường diễn ra ngày một nhiều. Theo TS. Vũ Thu Hương, có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng bạo lực trên như áp lực học tập, áp lực tâm lý... Khi xảy ra bạo lực học đường, cha mẹ thường cho rằng mình vô tội. Vậy, cha mẹ có thật sự vô tội khi xảy ra bạo lực ở trẻ nhỏ?
  • Một báo cáo mới từ Hiệp hội Tâm lý lực lượng đặc nhiệm Mỹ đã gợi ý rằng, có một mối liên hệ giữa chơi game bạo lực và xâm lược.
  • Nhờ mô hình chống bạo lực gia đình, GS. Lê Thị Quý từng lọt vào danh sách 1.000 phụ nữ thế giới được đề cử giải Nobel Hoà bình.
  • Bạo lực T*nh d*c đối với phụ nữ là một tệ nạn đã xảy ra trên thực tế ở nhiều địa phương tại nước ta trong suốt thời gian qua
  • Các nhà tâm lý học cho biết, có hai trạng thái bạo lực thể hiện qua hình ảnh trên các phương tiện truyền thông, đó là bạo lực hấp dẫn và bạo lực kinh hoàng.
  • Tình trạng bạo lực học đường thời gian qua có xu hướng gia tăng cả về số vụ việc, mức độ phức tạp và tính chất nguy hiểm.
  • Mới đây, bảo mẫu một trung tâm dạy trẻ tự kỷ không phép ở TP HCM gây xôn xao khi tát, bóp cổ... đánh bé vì không chịu ăn.
  • Bạo lực học đường đang trở thành vấn đề xã hội nguy hiểm, phức tạp và gây bất an trong đời sống nhân dân, trong khi đó các giải pháp để ngăn chặn tình trạng này vẫn chưa đem lại hiệu quả tích cực…
  • Bạo lực với bạn tình hoặc trẻ em là một tội ác. Theo CDC, 1/4 phụ nữ và 1/9 nam giới ở Mỹ là nạn nhân của bạo lực gia đình ít nhất 1 lần trong đời. Lạm dụng có thể xảy không phân biệt tuổi tác, chủng tộc, mức thu nhập hay tôn giáo. Những người bị hại không phải là nguyên nhân của bạo lực. Rượu và các loại Thu*c gây nghiện không trực tiếp gây ra sự lạm dụng mặc dù chúng có thể làm tình hình tệ hơn. Hãy tìm nơi trú ẩn khẩn cấp và tìm người hỗ trợ kịp thời.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY