Cây thuốc quanh ta hôm nay

Cây dược liệu cây Thạch vi Bắc bộ, Cây lưỡi mèo Bắc, Cây tai chuột Bắc - Pyrrosia porosa (Presl.) Hovenkamp var. tonkinensis (Giesenh) Hovenkamp (P. tonkinensis Giesenh., Cyclophorus tonkinensis Chris

Theo y học cổ truyền, dược liệu Thạch vi Bắc bộ Vị hơi đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt lợi niệu. ở Trung Quốc, người ta dùng lá trị bệnh lậu và ho nóng.

1.Hình ảnh cây Thạch vi Bắc bộ

2.Thông tin mô tả cây dược liệu Thạch vi Bắc bộ

Thạch vi Bắc bộ, Cây lưỡi mèo Bắc, Cây tai chuột Bắc - Pyrrosia porosa (Presl.) Hovenkamp var. tonkinensis (Giesenh) Hovenkamp (P. tonkinensis Giesenh., Cyclophorus tonkinensis Christ.), thuộc họ Ráng - Polypodiaceae.

Mô tả: Thân rễ bò; vẩy màu nâu nhạt, hình ngọn giáo, gốc hình lọng, đầu ngọn hẹp lại thành sợi, sẫm hơn ở trung tâm. Lá xếp khá sít nhau, hình dải dài tới 30cm, rộng 0,5-1cm, hơi thắt dọc cuống lá; cuống lá có cánh tới thân rễ; phiến lá cuộn lại, cấu trúc dai, mặt trên phiến gần trần, mang vài lông hình sao, mặt dưới mang một lớp lông dày màu hơi xám, những lông hình sao có cánh cứng và dày. ổ túi bào tử phủ phần cuối cùng của phiến, tạo thành những nhóm xiên gồm 2-3 hàng ổ túi. Bào tử hình trái xoan, màu vàng.

Bộ phận dùng: Lá - Frons Pyrrosiae Porosae.

Nơi sống và thu hái: Loài phân bố ở Nam Trung Quốc và Bắc Việt Nam. Cây mọc bám trên cây to, trên đá trong rừng núi đá ở nơi khô ráo thuộc các tỉnh Hà Tây (Ba Vì) Lào Cai (Sapa) Ninh Bình (Cúc Phương).

Tính vị, tác dụng: Vị hơi đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt lợi niệu.

Công dụng, chỉ định và phối hợp: ở Trung Quốc, người ta dùng lá trị bệnh lậu và ho nóng.

Mạng Y Tế
Nguồn: Y dược học (https://www.ydhvn.com/lists/cay-duoc-lieu-cay-thach-vi-bac-bo-cay-luoi-meo-bac-cay-tai-chuot-bac-pyrrosia-porosa-presl-hovenkamp-var-tonkinensis-giesenh-hovenkamp-p-tonkinensis-giesenh-cyclophorus-tonkinensis-christ)

Tin cùng nội dung

  • Lâu nay, một số phương tiện thông tin đại chúng nêu vấn đề dược liệu nhập lậu, dược liệu “bẩn”, dược liệu không đủ chất lượng…
  • Nhờ thổ nhưỡng và khí hậu phù hợp, nước ta rất dồi dào về nguồn nguyên liệu dược phẩm. Tuy nhiên, thực tế là phần lớn nguồn dược liệu phục vụ bào chế, sản xuất Thu*c tân dược, Thu*c Đông y...
  • Trong kho tàng dược liệu phong phú của đất nước ta, những cây quả thuộc họ bí vừa là nguồn thực phẩm dồi dào đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày vừa cho những vị Thuốc thông dụng chữa được nhiều bệnh, góp phần chăm sóc sức khỏe cộng đồng.
  • Tử trùng giao, tên dân gian là cánh kiến đỏ, tên Thu*c trong y học cổ truyền là tử giao, xích giao, tử khoáng, tử thảo nhung, tử ngạnh, hoa một dược, là nhựa của tổ con rệp (bọ rùa) cánh kiến đỏ.
  • Rượu Thuốc là dạng rượu để bồi bổ cơ thể hoặc để điều trị bệnh. Nhưng nếu dùng loại rượu này không đúng sẽ gây ra biến chứng khôn lường.
  • Ngày 28/8, trao đổi với phóng viên báo Sức khỏeĐời sống liên quan đến thực phẩm chức năng An cung ngưu hoàng hoàn (Angunguhwanghwan) do Triều Tiên sản xuất,
  • Cây đinh lăng là loại dược liệu, không chỉ được dân gian ví như: nhân sâm của người nghèo, mà ở huyện Hải Hậu và Nghĩa Hưng - Tỉnh Nam Định, loại cây này đang được xem là nhân tố, thúc đẩy nền kinh tế xanh của địa phương, khi trở thành nguồn nguyên liệu cho các công ty Dược phẩm.
  • Để kế thừa, bảo tồn và phát triển nền y dược cổ truyền, chúng ta cần có nguồn dược liệu đảm bảo về chất lượng và đa dạng về chủng loại.
  • Chưa có bằng chứng lâm sàng hay khoa học nào chứng minh sừng tê giác có thể chữa khỏi bệnh nan y như ung thư, đái tháo đường...
  • Hiện nay, nguồn tài nguyên dược liệu của nước ta suy giảm nghiêm trọng, có nhiều loại đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY