Cây thuốc quanh ta hôm nay

Cây Tre mỡ - Bambusa vulgaris Schrad. ap. Wendl

Dược liệu Tre mỡ Rễ và măng được xem như có tính làm dịu, lợi tiểu và làm ra mồ hôi. Vỏ có tác dụng thu liễm. Ở Ấn Độ rễ, măng được dùng làm Thu*c, vỏ dùng trị xuất huyết, kinh nguyệt quá nhiều, nôn và mửa.

Tre mỡ - Bambusa vulgaris Schrad. ap. Wendl., thuộc họ Lúa - Poaceae.

Mô tả: Cây mọc thành bụi cao 6-15m; lóng xanh, bóng rỗng, thắt hơi phình, thường có một vòng lông nâu; vách ngăn mỏng; rìa lông phiến thấp. Lá có phiến không lông, mép ngắn có rìa lông. Chuỳ hoa có lá hay không, bông nhỏ dẹp, nhọn, xếp 2 dãy, chứa 4-12 hoa.

Bộ phận dùng: Rễ, măng, vỏ và lá - Radix, Stolo, Cortex et Folium Bambusae Vulgaris.

Nơi sống và thu hái: Loài của nhiệt đới á châu, được trồng rộng rãi ở các vùng nhiệt đới. Ở nước ta, nhân dân thường trồng để lấy măng và thân.

Tính vị, tác dụng: Rễ và măng được xem như có tính làm dịu, lợi tiểu và làm ra mồ hôi. Vỏ có tác dụng thu liễm.

Công dụng, chỉ định và phối hợp: Ở Ấn Độ rễ, măng được dùng làm Thu*c, vỏ dùng trị xuất huyết, kinh nguyệt quá nhiều, nôn và mửa.

Mạng Y Tế
Nguồn: Y dược học (https://www.ydhvn.com/lists/cay-tre-mo-bambusa-vulgaris-schrad-ap-wendl)

Tin cùng nội dung

  • Xuất huyết dạ dày là một vấn đề mà bất cứ ai trong chúng ta cũng không thể xem thường. Cùng tìm hiểu về phác đồ điều trị bệnh ngay trong bài viết sau đây.
  • Dược liệu Tóp mỡ suối Vị hơi đắng, cay, tính ấm; có tác dụng hành huyết chỉ thống, trừ thấp. Ở Vân Nam (Trung Quốc), cây được dùng chữa phong thấp đau nhức xương khớp; viêm ruột thừa mạn tính; thể hư bạch đới.
  • Dược liệu Trám chim Rễ có tác dụng thư cân hoạt lạc, khư phong trừ thấp; lá có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu thũng, chỉ thống, chỉ huyết; quả có tác dụng hoá đàm, lợi thuỷ, tiêu thũng. Ở Trung Quốc người ta cũng dùng nó như Trám đen.
  • Dược liệu Ráy leo lá rách Vị đắng, tính hàn; có tác dụng hoạt huyết tán ứ, giảm đau, cầm máu, tiếp cốt tiêu thũng, thanh nhiệt giải độc, chống ho, trừ thấp. Lá, nhất là cuống lá dùng làm Thu*c đắp chữa các vết thương phần mềm có miệng rộng, trị bỏng, tụ máu.
  • Dược liệu Rì rì Rễ có vị đắng, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt lợi thấp, tiêu viêm giải độc, lợi niệu. Ở Ấn Độ người ta cho là rễ nhuận tràng, lợi tiểu. Ở Vân Nam (Trung Quốc) người ta dùng rễ trị cảm, viêm gan mạn tính, đòn ngã, bệnh lậu, giang mai, sỏi bàng quang. ngoài ra cây này còn được nhiều nước khác sử dụng để chữa bệnh khác nhau.
  • Dược liệu Rọc rạch Vị đắng , tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tán ứ chỉ thống. Ở Vân Nam (Trung Quốc) rễ, lá, quả được dùng làm Thu*c trị sốt cao đau đầu, đau bụng kinh, rắn độc cắn, đau phong thấp, đau dạ dày, thủy thũng, đòn ngã tổn thương, mụn nhọt.
  • Dược liệu Rùm nao Vị hơi đắng, hơi chát, tính mát; rễ có tác dụng thanh nhiệt lợi thấp. Các tuyến và lông trên thân quả có vị đắng, có tác dụng sát trùng tẩy nhẹ và cầm máu. Vỏ cây cũng có tác dụng thu liễm.
  • Dược liệu Trám trắng Rễ, quả và lá đều có vị ngọt, chua, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi yết hầu, sinh tân. Thường dùng chữa: Sưng hầu họng, sưng amydal; Ho, nắng nóng khát nước; Viêm ruột ỉa chảy, lỵ; Ðộng kinh. Quả tươi trị ngộ độc cá thối. Khi dùng quả, bỏ hạt đi rồi nhai hay chiết lấy dịch để dùng. Hạt dùng trị giun và hóc xương. Vỏ dùng trị dị ứng sơn, đau nhức răng.
  • Theo đông y, dược liệu Cỏ luồng Vị đắng, ngọt, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt, tiêu viêm, lợi tiểu, mát máu, cầm lỵ. Ở Trung Quốc, Cỏ luồng được dùng trị: Viêm ruột, lỵ amíp, viêm gan; Ngoại cảm phát sốt, sưng hầu họng; Viêm đường tiết niệu; Trị chảy máu (xuất huyết).
  • Theo Đông Y Dứa dại có vị ngọt và nhạt, tính mát, có tác dụng làm ra mồ hôi, giải nhiệt, tiêu viêm, lợi tiểu. Rễ dùng trị: Cảm mạo phát sốt; Viêm thận, thuỷ thũng, nhiễm trùng đường tiết niệu; Viêm gan, xơ gan cổ trướng; Viêm kết mạc mắt.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY