Khoa học hôm nay

Chuyện lạ: Loài vật đi chậm như rùa lại ăn sinh vật di chuyển nhanh nhất hành tinh

Loài vật chậm chạp lại có thể 'hạ gục' được một trong những sinh vật nhanh nhất trên hành tinh đã khơi gợi trí tò mò của các nhà sinh vật học.

Cá ngựa được các nhà khoa học dễ dàng xếp vào loài cá biển có tốc độ di chuyển chậm nhất do những bằng chứng hiển nhiên không thể chối cãi được. có hai lý do để cá ngựa đoạt được ngôi vị không thích thú gì nói trên là do cơ thể của chúng có kích thước nhỏ và quan trọng hơn cả là cấu trúc cơ thể không linh hoạt. cá ngựa di chuyển được nhờ vào một cái vây rất nhỏ nằm ở phía lưng. vây lưng này khi cử động sẽ tạo ra lực để đẩy cá ngựa lên phía trước.

Chính bởi khả năng di chuyển quá chậm chạp này mà cá ngựa không thể bơi ngược dòng nước được. nó thường sống ẩn nấp bên dưới đáy biển và ở giữa các rặng san hô, nơi có thể che khuất được tác động mạnh của dòng nước.

Loài vật di chuyển 1,5m/h 'hạ gục' được sinh vật di chuyển 3.218km/h.ảnh minh họa

Những con cá ngựa chậm chạp nhất chỉ có thể di chuyển với tốc độ 1,5 m/giờ. trong khi đó, con mồi ưa thích của chúng, loài giáp xác copepods,một trong những sinh vật nhanh nhất trên hành tinh. dù chiều dài cơ thể chỉ đạt 1mm, nhưng copepoda có thể cảm nhận được những xao động trong nước rất nhanh và tẩu thoát với tốc độ tương đương 3.218km/h.

Chênh lệch quá lớn về tốc độ giữa kẻ săn mồi và con mồi khơi gợi trí tò mò của các nhà sinh vật học. để tìm ra câu trả lời, các chuyên gia quyết định sử dụng máy qua 3d tốc độ cao, nhằm nghiên cứu cách thức săn mồi của cá ngựa lùn (hippocampus zosterae). kết quả nghiên cứu tiết lộ khá nhiều điều thú vị về loài động vật chậm chạp của đại dương.

Máy quay tốc độ cao cho thấy, loài cá ngựa có khả năng “tàng hình” để bù lại tốc độ chậm chạp. tiến sĩ brad gemmell của đại học texas, trưởng nhóm nghiên cứu, cho biết, hình dạng kỳ dị của loài cá ngựa giúp chúng không tạo sóng trước mõm trong suốt quá trình di chuyển.

Ngoài ra, các vây lưng giúp cơ chế di chuyển của loài cá ngựa cực êm, khiến con mồi không thể phát hiện chúng. chính nhờ những khả năng độc đáo này, tỉ lệ săn mồi thành công của loài cá ngựa chậm chạp rất cao, dù con mồi vượt xa chúng về tốc độ.

Theo Lê Cao/VietQ

Link bài gốc Lấy link

http://vietq.vn/soc-loai-vat-di-chuyen-15mh-ha-guc-duoc-sinh-vat-di-chuyen-3218kmh-d122808.html

Theo Lê Cao/VietQ

Mạng Y Tế
Nguồn: Doanh nghiệp VN (https://doanhnghiepvn.vn/kham-pha/chuyen-la-loai-vat-di-cham-nhu-rua-lai-an-sinh-vat-di-chuyen-nhanh-nhat-hanh-tinh/20210102035030673)

Tin cùng nội dung

  • Cách dùng phổ biến nhất là ngâm một cặp cá ngựa trong rượu để uống hằng ngày. Cũng có thể kết hợp với các vị Thu*c bắc hoặc chế biến thành món ăn:
  • Cá ngựa còn có tên khác là hải mã là hải mã, thủy mã, mã đầu ngư,... Cá ngựa có đặc điểm như sau: Thân dẹt bên, khá dày, cấu tạo bởi các đốt xương vòng.
  • Từ trước đến nay, cá ngựa vẫn được coi là vị Thu*c cứu tinh cho các đấng mày râu có trục trặc về S*nh l*.
  • Cá ngựa, còn gọi là hải mã, thủy mã, hải long, với tên khoa học Hippocampus sp, họ hải long Syngnathidae. Cá ngựa có nhiều loài:
  • Theo Đông y, hải mã có vị ngọt, mặn, mùi tanh, tính ôn, không độc, đi vào thận kinh. Có công năng làm tráng dương, kích thích Sinh d*c, gây hưng phấn, làm ấm thủy tạng, trị đau bụng do khí huyết.
  • một vài bài Thuốc đơn giản dưới đây có thể giúp các quý ông lấy lại phong độ hoặc để phòng ngừa chứng bệnh đáng buồn này.
  • Chỉ cần 5 phút, không dùng lò vi sóng, không ngâm nước làm nhạt, bợt màu thực phẩm, không tác động nhiệt… Mẹo nhỏ này sẽ giúp bạn rã đông nhanh nhất và an toàn nhất.
  • Cơ thể bạn duy trì được sự sống và hoạt động bình thường là nhờ nguồn dinh dưỡng từ các loại thực phẩm.
  • Từ trước đến nay, cá ngựa vẫn được coi là vị Thuốc cứu tinh cho các đấng mày râu có trục trặc về S*nh l*. Y học cổ truyền đã dùng cá ngựa phối hợp với các vị Thuốc khác trong nhiều bài Thuốc ngâm rượu để bổ dương.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY