Khoa học hôm nay

Clip: Rắn hổ mang Ai Cập đụng độ nhím gai: Kẻ có nọc độc phải tháo chạy vì con mồi bé nhỏ

Con rắn hổ mang đã không thể ngờ rằng trong cuộc chiến với loài gặm nhấm bé nhỏ này, kẻ phải tháo chạy lại chính là nó.

Một con rắn hổ mang ai cập (danh pháp hai phần: naja haje) đã vô tình đụng độ với một con nhím gai (danh pháp khoa học: erinaceinae), mặc dù nhím gai là một loài động vật gặm nhấm hiền lành nhưng lại có vũ khí vô cùng lợi hại có thể đối phó với con rắn độc - bộ lông đầy gai nhọn.

Ảnh: Cắt từ video.

Ảnh: Cắt từ video.

Hổ mang ai cập là loài rắnhổ mang bản địa lớn nhất châu phi, lớn thứ nhì chỉ sau loài rắn hổ mang rừng rậm (danh pháp khoa học: naja melanoleuca) nhưng đối đầu với đối thủ bé nhỏ như nhím gai thì nọc độc nguy hiểm của chúng lại không có nghĩa lý gì

Lớp gai nhọn không quá sắc nhọn như nhím lông cứng nhưng lại đủ để khiến con rắn độc không thể cắn ngập răng nanh vào, điều đó khiến rắn hổ mang phải lúng túng khi con nhím xù lông lên, cuối cùng kẻ phải bỏ chạy chính là con rắn độc.

Video rắn hổ mang đụng độ nhím và cái kết


1

Theo Hoa Hướng Dương/Báo Tổ quốc

Link bài gốc Lấy link

http://ttvn.toquoc.vn/ho-mang-ai-cap-dung-do-nhim-gai-ke-co-noc-doc-phai-thao-chay-vi-con-moi-be-nho-82021161114241683.htm

Theo Hoa Hướng Dương/Báo Tổ quốc

Mạng Y Tế
Nguồn: Doanh nghiệp VN (https://doanhnghiepvn.vn/kham-pha/clip-ran-ho-mang-ai-cap-dung-do-nhim-gai-ke-co-noc-doc-phai-thao-chay-vi-con-moi-be-nho/20210204085243655)

Tin cùng nội dung

  • Sơ cứu rắn độc cắn: Sau khi bị rắn độc cắn cần sơ cứu ngay, tiến hành trước khi vận chuyển bệnh nhân đến bệnh viện. Có thể người khác giúp đỡ hoặc do bản thân bệnh nhân tự làm.
  • Qua nghiên cứu các hóa thạch, người ta đã xác định được sự xuất hiện của loài rắn trên trái đất vào khoảng 100 triệu năm, cùng thời với sự tồn tại của khủng long.
  • Khi bị rắn cắn cần được cấp cứu kịp thời để tránh bị Tu vong.
  • Những con rắn hổ mang liên tục viếng thăm người dân ở thôn 11, xã Hòa Bình (huyện Vĩnh Bảo, TP. Hải Phòng) khiến người dân nơi đây hoang mang.
  • Mọi người dân thường bị rắn cắn khi làm ruộng, đi đường hoặc đi vào rừng. Nhiều trường hợp bị rắn cắn vào tay khi đánh bắt cá; thò tay vào để bắt cua, bắt ếch; dỡ đống gạch
  • Rượu Thuốc là dạng rượu để bồi bổ cơ thể hoặc để điều trị bệnh. Nhưng nếu dùng loại rượu này không đúng sẽ gây ra biến chứng khôn lường.
  • Sau 10 ngày tích cực điều trị bằng những phương Thu*c tốt nhất, bệnh nhi Vừ Mí Chá đã hoàn toàn khỏe mạnh trở về với gia đình. Trước đó, bệnh nhi bị rắn độc cắn gây rối loạn đông máu, khả năng Tu vong cao.
  • Nếu bị rắn độc cắn bệnh nhân cần được sơ cứu ngay trước khi vận chuyển bệnh nhân đến bệnh viện.
  • Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) vừa cho biết, 5 - 6 tuần gần đây liên tục tiếp nhận 20 ca nhập viện do bị rắn độc cắn.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY