Sức khỏe và đời sống hôm nay

Sức khỏe và đời sống

Định Áp Vương giúp phòng biến chứng tăng huyết áp hiệu quả

Các biến chứng tăng huyết áp là vấn đề mà nhiều người lo ngại. Vậy, phải làm sao để ngăn chặn chúng? Dùng Định Áp Vương khi đó có hiệu quả không?

Thế nào gọi là tăng huyết áp?

Huyết áp được ghi nhận bởi 2 con số, ngăn cách nhau bởi dấu gạch chéo. Số đằng trước gọi là huyết áp tâm thu, tượng trưng cho áp suất trong lòng động mạch khi tim đập. Số đằng sau là huyết áp tâm trương, đại diện cho áp suất trong động mạch khi tim nghỉ ngơi giữa các nhịp đập. Cả 2 con số này rất quan trọng trong việc xác định huyết áp và tình trạng sức khỏe của bạn.

Tăng huyết áp là bệnh lý nguy hiểm


Tăng huyết áp là bệnh lý thường gặp, xảy ra khi máu chảy qua các động mạch tạo ra áp lực cao hơn so với bình thường. Có các cấp độ tăng huyết áp như sau:

- Tiền tăng huyết áp: Khi huyết áp tâm thu từ 130 - 139 mmHg hoặc huyết áp tâm trương từ 80 – 89 mmHg, có nghĩa là bạn đã bị tiền tăng huyết áp.

- Tăng huyết áp độ 1: Xảy ra khi huyết áp tâm thu từ 140 - 159 mmHg hoặc huyết áp tâm trương từ 90 - 99 mmHg.

- Tăng huyết áp độ 2: Xảy ra khi huyết áp tâm thu từ 160 - 179 mmHg hoặc huyết áp tâm trương từ 100 - 109 mmHg. Khi đó, bắt buộc phải dùng Thu*c theo hướng dẫn của chuyên gia. Tuy nhiên, bạn không nên chỉ phụ thuộc vào Thu*c điều trị mà việc thay đổi thói quen, lối sống cũng cần được quan tâm.

- Tăng huyết áp độ 3: Xảy ra khi huyết áp tâm thu từ 180 mmHg trở lên hoặc huyết áp tâm trương từ 110 mmHg trở lên. Trường hợp này cần phải điều trị tích cực để tránh các tai biến nguy hiểm.

Những biến chứng tăng huyết áp thường gặp là gì?

Tăng huyết áp là bệnh lý mạn tính nguy hiểm nhưng triệu chứng thường không mấy rõ ràng nên người mắc hay chủ quan. Nếu không phát hiện và điều trị kịp thời có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm trên các cơ quan, cụ thể là:

Hệ tuần hoàn

Khi áp lực trong lòng mạch tăng lên quá cao trong thời gian dài, chúng sẽ bị tổn thương. Đầu tiên sẽ có sự xuất hiện của các vết rách nhỏ. Sau đó, cholesterol xấu sẽ lắng đọng tại đây, làm hẹp lòng động mạch và cản trở dòng máu chảy qua. Lâu dần có thể dẫn đến hiện tượng các cơ quan không được cung cấp oxy và chất dinh dưỡng đầy đủ. Người bệnh thường có cảm giác đau ngực, rối loạn nhịp tim hoặc đau tim. Cuối cùng sẽ dẫn đến suy tim do làm việc quá sức trong thời gian dài với biểu hiện: Khó thở, phù ở bàn chân và mắt cá, mệt mỏi,…

Suy tim là biến chứng nguy hiểm của tăng huyết áp

Hệ thần kinh

Khi huyết áp tăng cao thì lưu lượng máu tới não sẽ bị hạn chế, điều này gây ra các vấn đề về trí nhớ và tư duy, giảm khả năng tập trung. Tăng huyết áp ảnh hưởng tới hệ mạch máu trong toàn bộ cơ thể, đặc biệt là não. Nếu động mạch tại đây bị tắc nghẽn hoặc vỡ thì sẽ gây đột quỵ, dẫn đến Tu vong hoặc những biến chứng thần kinh vĩnh viễn.

Hệ xương khớp

Bệnh tăng huyết áp có thể gây mất xương (loãng xương) do hao hụt một lượng lớn canxi qua đường nước tiểu. Đặc biệt là ở đối tượng phụ nữ giai đoạn mãn kinh thì nguy cơ này sẽ càng cao. Tình trạng này khiến xương giòn và dễ gãy.

Hệ hô hấp

Tương tự như não và tim, các động mạch ở phổi cũng có thể bị tổn thương và tắc nghẽn. Khi động mạch mang máu tới phổi bị tắc có thể gây Tu vong ngay lập tức và cần được cấp cứu tức thì. Động mạch phổi cũng có nguy cơ bị phình và vỡ.

Hệ Sinh d*c

Cơ quan Sinh d*c của chúng ta sử dụng lưu lượng máu tăng thêm trong quá trình kích thích. Bệnh tăng huyết áp dễ dẫn đến hiện tượng tắc nghẽn mạch máu tới D**ng v*t hoặc *m đ*o. Điều này gây ra rối loạn chức năng T*nh d*c.

Hệ tiết niệu

Tăng huyết áp dẫn tới sự tổn thương của các mạch máu lớn tới thận và trong thận. Theo thời gian, cơ quan này sẽ bị tổn thương, có thể dẫn tới suy thận. Những người bị suy thận không còn khả năng lọc chất thải ra khỏi cơ thể, cần phải điều trị bằng chạy thận nhân tạo hoặc ghép thận.

Tăng huyết áp có thể gây suy thận

Tăng huyết áp gây ra những tổn thương từ từ, trong một thời gian dài mà không có triệu chứng biểu hiện ra ngoài. Để tránh những biến chứng nguy hiểm kể trên, bạn nên sớm tìm ra hướng để ổn định huyết áp.

>>> XEM THÊM: Khi có cơn tăng huyết áp kịch phát thì nên làm gì? Chuyên gia Phạm Gia Khải tư vấn TẠI ĐÂY.

Làm sao để ổn định huyết áp hiệu quả?

Theo các chuyên gia, để điều trị tăng huyết áp một cách hiệu quả, người bệnh nên kết hợp 3 nhóm phương pháp dưới đây:

Những phương pháp không dùng Thu*c

- Xây dựng chế độ ăn uống lành mạnh: Nên dùng các loại cá, hải sản, ăn dầu thực vật thay cho mỡ, bổ sung ngũ cốc nguyên cám, rau xanh và trái cây tươi. Tránh sử dụng các loại thịt đỏ, nội tạng động vật,... vì chúng chứa rất nhiều chất béo có hại. Hạn chế sử dụng muối ăn, bỏ Thu*c lá và giảm tiêu thụ đồ uống có cồn bởi chúng làm tình trạng tăng huyết áp trầm trọng hơn.

- Giảm cân: Theo các chuyên gia, chỉ số huyết áp sẽ hạ khoảng 1 mmHg với mỗi kg mà người bệnh giảm.

- Tập thể dục thường xuyên: Hoạt động thể chất thường xuyên có thể giúp giảm chỉ số huyết áp khoảng 5 – 8 mmHg. Các bài tập có thể áp dụng bao gồm: Đi bộ, chạy bộ, đạp xe, bơi lội hoặc khiêu vũ.

- Giữ trạng thái tinh thần thoải mái: Bạn nên nghỉ ngơi nhiều hơn, ngủ đủ giấc và có biện pháp thư giãn hợp lý như: Thiền, nghe nhạc,...

Sử dụng Thu*c tây theo chỉ định

Các nhóm Thu*c thường được kê đơn hiện nay là:

- Chẹn kênh calci: Có tác dụng chẹn kênh canxi ở cơ trơn mạch máu, từ đó giãn mạch và hạ huyết áp. Tác dụng phụ: Phù, buồn nôn,…

- Lợi tiểu: Làm giảm thể tích tuần hoàn, bớt phù và hạ huyết áp. Thường gây rối loạn điện giải.

- Ức chế men chuyển: Ức chế men ACE, dẫn đến ngăn cản sự hình thành angiotensin II, giãn mạch và hạ huyết áp. Tác dụng phụ: Ho, phù mạch,...

- Thu*c ức chế thụ thể angiotensin II: Làm giãn mạch và hạ huyết áp.

- Chẹn beta: Làm giảm nhịp tim và cung lượng tim, hạ huyết áp. Tác dụng phụ: Gây ngủ gà, giảm trí nhớ,…

Việc tự ý dùng, thay đổi loại Thu*c, ngừng uống hay tăng giảm liều đều rất nguy hiểm.

Thu*c hạ áp có thể để lại nhiều tác dụng phụ

Sử dụng sản phẩm thảo dược

Trên thực tế, Thu*c tây chỉ tác động được vào 1 trong 5 cơ chế gây tăng huyết áp, cụ thể là:

- Độ nhớt máu cao, huyết áp tăng: Thường được kê đơn aspirin.

- Độ giãn nở của mạch máu: Với những người bị cường giao cảm, hay uống rượu nhiều, hút Thu*c,... sẽ làm giảm, mất tính đàn hồi của mạch máu. Thành mạch cứng sẽ làm huyết áp tăng lên. Kiểm soát bằng nhóm Thu*c đối kháng canxi, Thu*c ức chế men chuyển, Thu*c ức chế thụ thể angiotensin, Thu*c chẹn alpha,...

- Nhịp tim tăng: Huyết áp và nhịp tim tỉ lệ thuận với nhau, khi nhịp tim tăng sẽ gây tăng huyết áp và ngược lại. Trường hợp này thường được điều trị bằng Thu*c chẹn beta, Thu*c chẹn kênh canxi (thế hệ I),...

- Độ trơn láng lòng mạch: Tình trạng béo phì, mỡ máu cao làm lòng mạch bị hẹp lại, từ đó khiến huyết áp tăng. Lúc này, người bệnh sẽ được chỉ định nhóm Thu*c statin, fibrat,...

- Thể tích tuần hoàn máu: Thói quen ăn mặn khiến bạn uống nhiều nước. Nước đi vào máu làm tăng thể tích tuần hoàn, dẫn đến tăng huyết áp. Tình trạng này thường được kiểm soát sau khi dùng Thu*c lợi tiểu.

Vì thế, người điều trị tăng huyết áp lâu ngày thường phải dùng từ 2 loại Thu*c trở lên, khiến tác dụng phụ gia tăng. Đồng thời, nếu dùng trong thời gian dài dễ bị nhờn Thu*c. Hơn nữa, Thu*c tây chỉ tác động 1 chiều, làm huyết áp hạ xuống bất kể lúc nghỉ ngơi hay hoạt động. Trong trường hợp chỉ nghỉ ngơi thì người bệnh sẽ không cảm thấy mệt mỏi, nhưng khi hoạt động là thấy đuối sức. Trước thực tế đó, những nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam đã chứng minh, cần tây có tác dụng tốt với người bị tăng huyết áp. Để tăng cường tác dụng, các nhà khoa học Việt Nam đã kết hợp cần tây với nhiều thảo dược quý khác như: Hoàng bá, tỏi, dâu tằm, nattokinase, magiê citrate,… và bào chế dưới dạng viên nén tiện dùng mang tên Định Áp Vương.

Định Áp Vương hỗ trợ điều trị tăng huyết áp an toàn, hiệu quả

Định Áp Vương không chỉ giúp hạ huyết áp mà còn giúp ổn định, điều hòa huyết áp theo cơ chế 2 chiều, thông qua việc chuyển lipid và đường trong máu vào mô tạo năng lượng cho cơ thể hoạt động, cải thiện được tình trạng mệt mỏi khi dùng Thu*c tây, về lâu dài còn làm thông thoáng lòng mạch, giúp phòng ngừa các bệnh tim mạch khác. Sản phẩm cũng giúp đưa huyết áp về mức bình thường một cách từ từ, không gây giảm đột ngột.

Những biến chứng của bệnh tăng huyết áp là vô cùng nguy hiểm. Để ngăn ngừa chúng, bên cạnh chế độ dinh dưỡng và vận động hợp lý, uống Thu*c theo chỉ định của chuyên gia, đừng quên kết hợp sử dụng Định Áp Vương để huyết áp luôn ở ngưỡng cho phép, bạn nhé!

Cảm nhận của người dùng

>>> Ông Thái Văn Canh, 59 tuổi - Lai Xá, Kim Chung, Hoài Đức, Hà Nội đã kiểm soát huyết áp nhờ sử dụng Định Áp Vương.

Xem chia sẻ của ông TẠI ĐÂY.

>>>Xem thêm: Kinh nghiệm kiểm soát huyết áp của ông Nguyễn Văn Mạnh (SĐT: 0399.661.024) - trú tại thôn Trần Xá, xã Yên Trung, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh TẠI ĐÂY.

Đánh giá của chuyên gia

Lắng nghe chuyên gia Nguyễn Đình Hiến phân tích ưu điểm của Định Áp Vương trong việc hỗ trợ hạ huyết áp TẠI ĐÂY.

>>> Xem thêm: Đánh giá của chuyên gia Dương Trọng Hiếu về các thành phần thảo dược trong sản phẩm Định Áp Vương TẠI ĐÂY.

Để được giải đáp mọi thắc mắc về vấn đề phòng ngừa biến chứng tăng huyết áp và đặt mua sản phẩm Định Áp Vương chính hãng với giá tốt nhất, xin vui lòng liên hệ tổng đài MIỄN CƯỚC CUỘC GỌI: 18006105 hoặc (Zalo/ Viber) hotline: 0902.207.739. Website: https://dieutritanghuyetap.com/

*Thực phẩm này không phải là Thu*c, không có tác dụng thay thế Thu*c chữa bệnh.

Thanh Nhi

Mạng Y Tế
Nguồn: Báo đất việt (https://baodatviet.vn/doi-song/suc-khoe/dinh-ap-vuong-giup-phong-bien-chung-tang-huyet-ap-hieu-qua-3398382/)

Tin cùng nội dung

  • Trong y dược học cổ truyền, giấm là một vị Thu*c được dùng để chữa nhiều bệnh khác nhau, trong đó có bệnh tăng huyết áp. Đơn giản nhất là người ta dùng giấm ngâm với một số thực phẩm thông dụng để ăn hoặc uống hàng ngày. Sau đây, xin giới thiệu một số bài Thu*c có dùng giấm để bạn đọc tham khảo và áp dụng.
  • Hỗn hợp nước vo gạo và rau diếp cá, lá húng chanh, cây xương rồng, quất xanh, trà cam thảo, hoa hồng bạch, lá hẹ chưng đường phèn là những bài Thuốc dân gian hay để các bà mẹ điều trị bệnh ho cho con em mình.
  • Huyết áp thấp có thể gây ra các triệu chứng chóng mặt và ngất xỉu. Trong những ca bệnh nặng, huyết áp thấp có thể đe dọa đến tính mạng.
  • Cao huyết áp (còn gọi là “lên tăng-xông”) xảy ra khi máu của bạn di chuyển qua động mạch ở áp lực cao hơn bình thường. Có nhiều nguyên nhân có thể gây ra cao huyết áp. Nếu huyết áp quá cao hoặc vẫn ở mức cao trong một thời gian dài, nó có thể gây ra các vấn đề về sức khỏe.
  • Thuốc chẹn canxi (CCB= calcium channel blocker) ngăn không cho dòng canxi vào nội bào, làm cản trở quá trình co cơ.
  • Thật không may, các món ăn đặc trưng và truyền thống của người Việt trong ngày Tết hình như lại chưa phù hợp với người thừa cân, béo phì, tăng huyết áp, đái tháo đường.
  • Cao huyết áp là một chứng bệnh về tim mạch của người cao tuổi, nhất là hiện nay chế độ ăn uống đầy đủ, số người béo phì xuất hiện nhiều. Bệnh này là một trong những nguyên nhân dẫn đến đột quỵ và để lại nhiều di chứng nặng nề.
  • Trong các phương pháp điều trị bệnh cao HA, bên cạnh việc dùng Thuốc có những phương pháp mang tính cổ truyền có thể giúp mọi người phòng ngừa và điều trị tốt bệnh này.
  • Hoa hòe là hòe mễ, mễ là hạt gạo, ý nói vị Thuốc từ hoa hòe, có kích thước chỉ bằng hạt gạo, nghĩa là còn ở dạng nụ hoa, mới được dùng làm Thuốc.
  • Chế độ ăn DASH là chế độ ăn ngăn ngừa cao huyết áp. Chế độ ăn DASH tuân thủ theo các nguyên tắc như sau: Ít muối, chất béo bão hoà, cholestorol và các chất béo khác....
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY