Sức khỏe và đời sống hôm nay

Sức khỏe và đời sống

Đức: Hơn 50% số bệnh nhân COVID-19 thở máy không thể qua khỏi

1.727 trong số 10.021 bệnh nhân mắc COVID-19 tại Đức phải thở máy và 53% trong số những người này không thể qua khỏi.

Cứ 1 trong 5 người mắc bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 nhập viện tại Đức đã không thể qua khỏi và tỷ lệ

Đây là kết quả nghiên cứu của Hiệp hội học thuật Y học khẩn cấp và Chăm sóc đặc biệt Đức, Đại học kỹ thuật Berlin và bộ phận nghiên cứu WIdO của tập đoàn bảo hiểm y tế AOK công bố ngày 29/7.

Các tác giả nghiên cứu đã phân tích dữ liệu của hơn 10.000 bệnh nhân nhập viện vì COVID-19 tại 930 bệnh viện của Đức từ ngày 26/2-19/4 vừa qua.

Kết quả cho thấy bệnh nhân nam có tỷ lệ Tu vong cao hơn bệnh nhân nữ, lần lượt là 25% và 19%.

Nghiên cứu cũng cho thấy 1.727 trong số 10.021 bệnh nhân phải thở máy.

[Đức bắt buộc du khách xét nghiệm virus SARS-CoV-2 từ tuần tới]

Tương tự như tỷ lệ Tu vong theo giới tính, số bệnh nhân nam phải

Những bệnh nhân cao tuổi hơn cũng có nguy cơ Tu vong cao hơn. Cụ thể, 27% số bệnh nhân ở độ tuổi khoảng 70 tuổi và 38% số bệnh nhân trên 80 tuổi Tu vong do COVID-19.

Cũng theo nghiên cứu, những bệnh nhân COVID-19 nằm viện điều trị trung bình 14 ngày.

Những người không cần thở máy nằm viện trung bình 12 ngày trong khi những bệnh nhân nặng cần trợ thở phải nằm viện tới 25 ngày.

Cứ 100 bệnh nhân nhập viện vì

Giám đốc WIdO Juergen Klauber cho biết nghiên cứu trên rõ ràng cho thấy số bệnh nhân nặng được điều trị tại các bệnh viện khá cao, đồng thời cảnh báo các giai đoạn bệnh trở nặng như vậy chủ yếu xảy ra ở người cao tuổi, người có sức khỏe yếu, nhưng cũng cả ở những bệnh nhân trẻ tuổi.

Từ đó, ông Klauber hối thúc người dân tích cực áp dụng các biện pháp phòng ngừa bệnh COVID-19./.

Nguyễn Hằng (TTXVN/Vietnam+)

Dòng sự kiện:

Dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19

Mạng Y Tế
Nguồn: VietNamPlus (https://www.vietnamplus.vn/duc-hon-50-so-benh-nhan-covid19-tho-may-khong-the-qua-khoi/654512.vnp)

Tin cùng nội dung

  • Khi ung thư hay việc điều trị ung thư gây ra tác dụng phụ ảnh hưởng đến việc ăn uống bình thường, những thay đổi là cần thiết để cung cấp đủ dinh dưỡng cho bệnh nhân. Thu*c có thể được dùng để kích thích khẩu vị.
  • Chăm sóc giảm nhẹ đối với bệnh nhân ung thư giai đoạn muộn bao gồm liệu pháp dinh dưỡng (xem phần Điều trị triệu chứng) và/hoặc điều trị bằng Thu*c
  • Mọi người đều cần có một chế độ ăn uống khoa học và thường xuyên tập thể dục để có sức khỏe tốt và ngăn ngừa bệnh tật. Bệnh nhân ung thư có những nhu cầu sức khỏe đặc biệt, bởi vì họ phải đối mặt với những nguy cơ liên quan đến tác dụng phụ muộn cũng như sự tái phát của căn bệnh này
  • Không dùng dung dịch lidocain 2% để điều trị đau miệng cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ bị đau răng… vì có thể gây ra tác hại nghiêm trọng, kể cả Tu vong. Đó là thông tin cảnh báo về an toàn dùng Thu*c mà FDA vừa đưa ra.
  • Doxycycline là một kháng sinh nhóm cycline, từ lâu được dùng để điều trị bệnh trứng cá đỏ, viêm tiết niệu, viêm dạ dày - ruột, nhiễm Chlamydia...
  • Cao huyết áp là một chứng bệnh về tim mạch của người cao tuổi, nhất là hiện nay chế độ ăn uống đầy đủ, số người béo phì xuất hiện nhiều. Bệnh này là một trong những nguyên nhân dẫn đến đột quỵ và để lại nhiều di chứng nặng nề.
  • Trong các phương pháp điều trị bệnh cao HA, bên cạnh việc dùng Thuốc có những phương pháp mang tính cổ truyền có thể giúp mọi người phòng ngừa và điều trị tốt bệnh này.
  • Viêm bàng quang, niệu đạo là một bệnh lý rất thường gặp với các triệu chứng sốt, đau tức bụng dưới, táo bón, đái dắt, đái khó, đái buốt, đái đục hoặc có mủ,…
  • Đối với YHCT, ra mồ hôi trộm hay còn gọi là chứng Đạo hãn, nguyên nhân phần lớn do âm huyết không đầy đủ hoặc hoạt động công năng của khí bị cản trở. Bài viết cung cấp các thể điển hình của đạo hãn và một số phương pháp chữa trị.
  • Điều trị ung thư ảnh hưởng đến tất cả bộ phận của cơ thể, trong đó có răng miệng.