Sức khỏe và đời sống hôm nay

Sức khỏe và đời sống

Khám đau bụng, tá hỏa phát hiện bé gái mắc búi tóc to ở ruột

(MangYTe)- Bé gái đau bụng từng cơn, ói dịch xanh, vàng, khi khám có một búi tóc rất to ở đoạn ruột non làm tắc nghẽn đường ruột.

Chiều 12-1, thông tin từ bệnh viện (bv) nhi đồng 2 (tp.hcm) cho biết vừa qua bv tiếp nhận và phẫu thuật thành công cho một bé gái (8 tuổi, ngụ quận 7) bị tắc một to ở đường ruột.

Trước nhập viện 5 ngày, bé từng cơn, ói dịch xanh, vàng. gia đình đưa bé đến điều trị tại phòng khám tư nhưng không giảm mà triệu chứng càng tăng dần.

Tại khoa ngoại bv nhi đồng 2, bé được thăm khám lâm sàng, siêu âm, chụp x-quang bụng cho thấy bị tắc ruột, cần phẫu thuật khẩn cấp trong đêm. khi thám sát đường ruột, các bác sĩ (bs) có một búi tóc rất to ở đoạn ruột non làm tắc nghẽn đường ruột. rất may mắn là bé chưa có hiện tượng thủng ruột.

Khám đau bụng, tá hỏa phát hiện bé gái mắc búi tóc to ở ruột - ảnh 1

Búi tóc được lấy ra từ ruột của bé gái 8 tuổi. Ảnh: BVCC

Một tuần sau ca mổ, hiện bé hồi phục tốt và được thăm khám, tư vấn tâm lý trước khi xuất viện.

Theo bs nguyễn hiền, khoa ngoại tổng hợp bv nhi đồng 2, bé gái mắc phải (rapunzel là công chúa trong truyện cổ grim bị mắc kẹt trong ngọn tháp. cô đã thả mái tóc dài có phép lạ của mình qua cửa sổ để một hoàng tử leo lên tháp giải cứu cô).

Khi mắc bệnh này, người bệnh thường ăn tóc của chính mình hoặc người khác khiến cho tóc bị rối và mắc kẹt trong dạ dày, ruột lâu ngày gây tắc, thủng ruột. bệnh nhân bị mắc thường có biểu hiện đau bụng, buồn nôn, giảm cân nhanh, táo bón, tiêu chảy…

Nguyên nhân đến nay vẫn chưa được xác định, có thể là do khiếm khuyết về trí tuệ, rối loạn tâm thần, chấn động tâm lý từ thơ ấu, gặp căng thẳng quá mức... bệnh được điều trị chủ yếu bằng phẫu thuật và cần được điều trị tâm lý, bổ sung vi chất để ngăn ngừa việc ăn tóc xảy ra. khi trẻ mắc hội chứng này, phụ huynh phải tham gia điều trị cùng với bs để trẻ được hỗ trợ, đồng thời cải thiện hành vi tiêu thụ tóc và tinh thần cho trẻ.

HOÀNG LAN

Mạng Y Tế
Nguồn: PLO (https://plo.vn/suc-khoe/kham-dau-bung-ta-hoa-phat-hien-be-gai-mac-bui-toc-to-o-ruot-961156.html)

Tin cùng nội dung

  • Khi bác sĩ nói “khả năng bị đau dạ dày”, chị Hải rất ngạc nhiên, bé mới chỉ ăn sữa, cháo, toàn đồ ăn mềm, làm sao đau dạ dày?
  • Nhiễm Helicobacter Pylori có liên quan tới chứng khó tiêu chức năng. xuất huyết giảm tiểu cầu tiên phát, đái tháo đường týp II, xơ hóa động mạch…
  • “Cho tới giờ phút này, tôi có thể vẽ được bức tranh về cuộc chiến chống ung thư với mảng màu hồng”, GS.BS Nguyễn Chấn Hùng khẳng định.
  • Em được biết, ngôi sao Hollywood Angelina Jolie chấp nhận cắt bỏ bầu ngực để loại trừ nguy cơ ung thư vú có thể di truyền từ gia đình. Trường hợp của em, cả mẹ và dì em đều bị ung thư vú. May mắn phát hiện rất sớm, điều trị ngay từ giai đoạn đầu. Em (nữ, 24 tuổi), muốn tầm soát bệnh thì nên làm các xét nghiệm gì, ở đâu, chi phí là bao nhiêu? Nhờ Mangyte tư vấn giúp. Em cảm ơn nhiều.
  • Mẹ em năm nay 59 tuổi. Mẹ em bị bệnh đau dạ dày và thường xuyên bị đau bụng, tiêu chảy, có phải là bị viêm đại tràng không? Mẹ em còn bị tiểu buốt, tiểu rát, có phải là bị viêm bàng quang hay không? Ngoài ra, còn bị polyp túi mật. Do nhà em ở Lâm Đồng, mỗi lần xuống Sài Gòn khám và ở lại cũng bất tiện. Em nghe nói bên BV Bình Dân có nội soi được đầy đủ các bệnh trên, có đúng không bác sĩ? Hoặc bác sĩ tư vấn giúp em nơi nào khám bệnh nhanh có tất cả các bệnh trên. Cám ơn bác sĩ! (Thùy Trang)
  • Sau khi sinh, một số sản phụ có biểu hiện đau tức âm ỉ bụng dưới. Theo quan niệm của y học cổ truyền, nguyên nhân thường do khí huyết hư, do huyết ứ hoặc hàn (lạnh) gây nên. Tùy từng nguyên nhân mà có cách điều trị phù hợp.
  • Tốc độ lắng máu hay tốc độ lắng hồng cầu (erythrocyte sedimentation rate - ESR), protein C phản ứng (C-reactive protein - CRP) và độ nhớt huyết tương (plasma viscosity - PV) là các xét nghiệm máu thường được sử dụng để phát hiện sự gia tăng protein, và là dấu hiệu của viêm.
  • Khi Công an phường nhắc nhở, vị “khách không mời” này ngồi xuống ghế và đe dọa sẽ đập ch*t bé gái nếu ai động đến….
  • Hầu như các bạn gái khi đến chu kỳ kinh nguyệt hay mắc phải chứng đau bụng kinh. Tuy nhiên không phải bạn gái nào cũng hiểu rõ nguyên nhân và cách điều trị đau bụng kinh.
  • Đau bụng là triệu chứng về tiêu hoá thường gặp hằng ngày. Đau bụng thường không kéo dài và có nguyên nhân do nhiễm trùng ở đường tiêu hoá hay rối loạn tiêu hóa nhẹ, ngoài ra đau bụng còn có thể do nhiều nguyên nhân khác.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY