Da liễu hôm nay

Chuyên khoa da liễu lâm sàng đảm nhận chẩn đoán, điều trị, dự phòng và phục hồi chức năng các bệnh lý thuộc chuyên ngành Phong và Da liễu (da và các phần phụ của da gồm lông, tóc, móng, tuyến mồ hôi). Ngoài ra còn bao gồm các bệnh lây truyền qua đường tình dục, và các bệnh lý liên quan đến da liễu do nhiễm HIV/AIDS. Những căn bệnh thường gặp ở khoa da liễu như: nám da, tàn nhang, mụn/sẹo/rạn da, viêm da cơ địa, viêm da tiếp xúc dị ứng/kích ứng, các bệnh về sắc tố da, lão hoá da, nấm, giang mai, sùi màu gà, vi nấm sâu gây bệnh nội tạng, ung thư tế bào đáy, ung thư tế bào gai, ung thư hắc tố, hôi nách, bớt sắc tố bẩm sinh, u máu, các khối u lành tính ở da, móng chọc thịt, nốt ruồi,...

Lá trầu không có chữa được viêm da cơ địa không?

Lá trầu không có chữa được viêm da cơ địa không là thắc mắc của nhiều bạn đọc. Tham khảo ngay bài viết để biết thêm thông tin và điều trị đúng cách

nhờ tính kháng viêm, kháng khuẩn cao, lá trầu không có khả năng điều trị nhiều bệnh ngoài da nguy hiểm. vậy lá trầu không có chữa được viêm da cơ địa không? cần thực hiện bài Thu*c như thế nào để đạt hiệu quả và an toàn? thông tin trong bài viết sẽ giúp bạn đọc giải quyết những thắc mắc này.

Lá trầu không có chữa được viêm da cơ địa không?

Từ xưa, lá trầu không đã được sử dụng như một vị Thu*c có khả năng điều trị nhiều bệnh lý khác nhau, trong đó có bệnh viêm da cơ địa. theo đông y, lá trầu không mang trong mình tính ấm, vị cay nồng, có mùi thơm và đi vào 3 kinh là phế, tỳ và vị. nhờ những đặc tính này, lá trầu không có khả năng kháng viêm, chống khuẩn, tiêu diệt những tác nhân gây nên bệnh viêm da cơ địa và các bệnh ngoài da khác. hơn thế, tính ấm và vị cay nồng trong loại dược liệu này còn có khả năng kích thích hệ tiêu hóa và thần kinh, bài trừ phong thấp, chỉ khái, hạ khí. đồng thời phòng ngừa bệnh lam sơn trướng khí.

Ngoài ra, trong đông y, lá trầu không còn có tác dụng điều trị bệnh viêm họng, cảm cúm, nhức đầu, đầy hơi, khó tiêu, trào ngược dạ dày. đồng thời khắc phục tốt tình trạng nước ăn tay chân, viêm da cơ địa và một số bệnh ngoài ra khác như: vảy nến, á sừng, viêm da tiếp xúc, viêm da tiết bã nhờn, phát ban da, nổi mề đay, nổi mẩn ngứa, nhiễm trùng da, lang ben, dị ứng…

Trong y học hiện đại, các nhà khoa học đã tìm thấy 2,4% tinh dầu cùng các hoạt chất có tên poly – phenol trong 100 gram lá trầu không. đây đều là những hoạt chất có tính kháng sinh cực mạnh. hoạt chất poly – phenol có khả năng sát khuẩn vết thương, ức chế nhiều chủng nấm và các loại vi khuẩn gây hại gồm: liên cầu khuẩn, tụ cầu khuẩn, trực khuẩn coli và phế cầu khuẩn.

Bên cạnh đó, việc thường xuyên sử dụng những dưỡng chất trong lá trầu không còn giúp làm giảm tình trạng ngứa ngáy, đỏ ửng, viêm, sưng… do bệnh viêm da cơ địa gây nên. đồng thời giúp loại bỏ tế bào da bệnh, thúc đẩy khả năng phục hồi và tái tạo làn da mới mà không gây ngứa hoặc kích ứng da.

Hướng dẫn chữa viêm da cơ địa bằng lá trầu không

Tùy thuộc vào mức độ phát triển bệnh lý, yếu tố cơ địa và sở thích, người bệnh có thể chữa viêm da cơ địa bằng lá trầu không với những cách sau đây:

Bài Thu*c bôi chữa viêm da cơ địa bằng lá trầu không

Bài Thu*c bôi chữa viêm da cơ địa bằng lá trầu không có khả năng tác động trực tiếp lên vùng da bệnh. điều này giúp những dưỡng chất có thể phát huy tốt tác dụng sát khuẩn vết thương, thúc đẩy quá trình tái tạo da bệnh, cải thiện bệnh viêm da cơ địa. bên cạnh đó bài Thu*c này còn có tác dụng khắc phục tốt tình trạng viêm, sưng, nóng rát, đỏ ửng, ngứa ngáy và một số triệu chứng khó chịu khác.

Nguyên liệu:

    30 gram lá trầu không tươi (lưu ý: Người bệnh nên chọn những lá bánh tẻ, không quá non, không quá già, lá xanh, không bị úa và sâu)

Cách thực hiện:

    Loại bỏ bụi bẩn trên lá trầu không bằng nước

Cách 1:

    Cho lá trầu không vào cối nhỏ và thực hiện giã nát

Cách 2:

    Vệ sinh vùng da bệnh sạch sẽ

Người bệnh cần kiên trì thực hiện bài Thu*c bôi chữa viêm da cơ địa bằng lá trầu không từ 2 – 3 tuần sẽ thấy những tổn thương tại vùng da bệnh thuyên giảm và dần biến mất.

Bài Thu*c tắm chữa viêm da cơ địa bằng lá trầu không

Bài Thu*c tắm chữa viêm da cơ địa bằng lá trầu không là phương pháp điều trị có khả năng cải thiện tốt những triệu chứng khó chịu do bệnh viêm da cơ địa gây nên. bên cạnh đó, bài Thu*c vô cùng đơn giản, dễ thực hiện và không tốn nhiều công sức.

Nguyên liệu:

    30 gram lá trầu không tươi

Cách thực hiện:

    Lá trầu không mang đi rửa sạch với nước

Những điều cần lưu ý khi chữa viêm da cơ địa bằng lá trầu không

Bên cạnh những bài Thu*c chữa viêm da cơ địa bằng lá trầu không, người bệnh cũng cần lưu ý những điều sau đây:

    Tùy thuộc vào yếu tố cơ địa, mức độ phát triển bệnh lý và tình trạng sức khỏe, thời gian chữa viêm da cơ địa bằng lá trầu không ở mỗi người không giống nhau. Bên cạnh đó, bài Thu*c thường phát huy tác dụng rất chậm. Vì thế người bệnh cần kiên trì thực hiện để những dưỡng chất có thể thấm vào cơ thể giúp bệnh tình thuyên giảm

Bài Thu*c chữa viêm da cơ địa bằng lá trầu không có khả năng cải thiện tốt bệnh lý và khắc phục nhanh những triệu chứng khó chịu như: viêm, sưng, nóng rát, đỏ ửng, ngứa ngáy… tuy nhiên, bài Thu*c này chỉ phù hợp với những trường hợp bệnh nhẹ, bệnh mới khởi phát và chưa có những triệu chứng nghiêm trọng. đối với những trường hợp bệnh nặng, bệnh dai dẳng và xuất hiện nhiều triệu chứng nguy hiểm, bài Thu*c chữa viêm da cơ địa bằng lá trầu không chỉ có tác dụng hỗ trợ điều trị. do đó người bệnh nên đến bệnh viện để kiểm tra mức độ phát triển bệnh lý trước khi quyết định dùng lá trầu không. đồng thời áp dụng những biện pháp điều trị chuyên sâu theo sự hướng dẫn của bác sĩ nếu cần thiết.

Bài viết trên đây là những thông tin xoay quanh vấn đề “lá trầu không có chữa được viêm da cơ địa không?”. tuy nhiên những thông tin này chỉ mang tính chất tham khảo. do đó nếu có thắc mắc về vấn đề nào, người bệnh nên liên hệ trực tiếp với bác sĩ để được giải đáp cụ thể. chúng tôi không đưa ra lời khuyên, chẩn đoán và phương pháp điều trị thay cho bác sĩ có chuyên môn.

Mạng Y Tế
Nguồn: Thuốc dân tộc (https://thuocdantoc.vn/benh/la-trau-khong-co-chua-duoc-viem-da-co-dia-khong)

Tin cùng nội dung

  • Viêm da dị ứng là bệnh viêm da mạn tính khó chẩn đoán và khó điều trị. Biểu hiện là dị ứng ở da do sự đáp ứng quá mức đối với các kháng nguyên trong môi trường.
  • Hiện nay có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến vô sinh ở nam giới, trong đó có một nguyên nhân mà nhiều không ngờ tới là không có tinh trùng.
  • Nhiều đàn ông không có tinh trùng đã có thể sinh con nhờ kỹ thuật vi phẫu tìm tinh trùng từ các mô tinh hoàn. Trong năm 2014 TPHCM đã có 6 đứa trẻ sinh ra từ kỹ thuật này.
  • Ngoài việc dùng để ăn trầu, nhiều nơi còn dùng lá trầu không như một vị Thu*c dân gian để trị rất nhiều bệnh.
  • Theo y học cổ truyền, củ khúc khắc có vị ngọt, nhạt, tính bình, có tác dụng khử phong thấp, lợi gân cốt, thanh nhiệt, chữa tê thấp, đau mỏi, viêm da, tiêu hóa kém,…Củ khúc khắc còn có tên gọi là củ kim cang, thổ phục linh, dây khum, cậm cù,… Là một loại cây sống lâu năm, thuộc họ hành tỏi, dài 4 - 5m, có nhiều cành nhỏ, không có gai, thường có tua cuốn dài. Lá hình xoan thuôn. Hoa mọc thành tán. Quả mọng hình cầu, có 3 hạt.
  • Theo y học cổ truyền, lá trầu không có vị cay nồng, mùi thơm hắc, tính ấm, có tác dụng trừ phong, tiêu viêm, sát trùng, kháng khuẩn. Cây trầu không được trồng ở khắp nơi trong nước ta để lấy lá ăn trầu (lá trầu không, vôi, cau và vỏ cây), ngoài ra lá trầu không còn được dùng làm Thu*c.
  • Bệnh tổ đỉa là bệnh viêm da đặc biệt, chủ yếu ở bàn tay, bàn chân. Bệnh chưa xác định được nguyên nhân. Nhưng nghiên cứu cho thấy, người có cơ địa dị ứng, có sang chấn thần kinh dễ nhạy cảm với các dị nguyên: hóa chất, cao su, xà phòng, nước hoa, một số chất trong mỹ phẩm, đồ ăn, thức uống hoặc thay đổi khí hậu, vân vân.
  • Xét nghiệm kiểm tra dị ứng áp da có thể giúp tìm ra nguyên nhân gây ra triệu chứng viêm da do dị ứng (còn gọi là viêm da tiếp xúc).
  • Các chuyên gia về vệ sinh cảnh báo mặc đồ ngủ quá 1 tuần không giặt có thể dẫn đến viêm da, viêm bọng đái và thậm chí bị nhiễm vi khuẩn MRSA (tụ cầu vàng kháng Methicillin).
  • Chế độ ăn kiêng không có gluten - là một loại protein có trong lúa mì, lúa mạch đen, lúa mạch và tiểu hắc mạch. Người mắc bệnh celiac thì không nên ăn gluten.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY