Cẩm nang điều trị hôm nay

Nguyên tắc sử dụng máu trong cấp cứu hồi sức

Phản ứng chéo đầy đủ mất 20 phút, nếu khẩn cấp, không bao gồm thời gian vận chuyển máu, Cần được làm ngay bệnh nhân đang được hồi sức dịch tinh thể và dịch keo.

Truyền máu trong hồi sức cấp cứu

Các chảy máu thường được và cần can thiệp ngoại khoa.

Thay thế máu khi máu mất ước tính hoặc đo được là 20-25% của thể tích máu. Ví dụ 1000-1500ml ở người lớn.

Phản ứng chéo đầy đủ mất 20 phút (nếu khẩn cấp, không bao gồm thời gian vận chuyển máu). Cần được làm ngay bệnh nhân đang được hồi sức dịch tinh thể và dịch keo.

Nếu cần máu gấp hơn thế

Kiểm tra nhóm máu (ABO Rh), không cần test tương thích (5-10 phút).

Nhóm máu O - ve có thể truyền được ngay.

Nhóm máu O ve có thể truyền được nam giới và phụ nữ mãn kinh.

Tiểu cầu và xét nghiệm máu đông cần được kiểm tra thường xuyên nếu được truyền máu ồ ạt. Truyền TC và Plasma tươI đông lạnh dựa vào các xét nghiệm về đông máu.

Chọn lọc

Truyền chọn lọc để duy trì Hb > 100 g/L đang đặt câu hỏi về tính hiệu quả, chức năng miễn dịch.

Chỉ định

ở bệnh nhân ổn định và oxy hoá máu đầy đủhoặc có suy thận không truyền cho tới khi Hb < 70g/L.

Ở bệnh nhân nặng, có oxy hoá máu tồi, thiếu máu cơ tim, chấn thương sọ não cấp, mất máu cấp có thể được truyền máu rộng rãi hơn.

Huyết thanh của bệnh nhân được gửi để xác định nhóm và sàng lọc có giá trị tương thích trong 10 ngày. Tuy nhiên ở bệnh nhân được truyền máu, thì làm xét nghiệm chéo mỗi 72 giờ.

Truyền tiểu cầu

Chỉ định

Điều trị dự phòng trước phẫu thuật hoặc thủ thuật xâm nhập.

Tiểu cầu < 50.000.

Tiểu cầu > 50.000 và có bằng chứng về chảy máu.

Chảy máu không khống chế nổi.

Tiểu cầu < 100.000.

Có bằng chứng của suy giảm chức năng tiểu cầu bất kể số lượng tiểu cầu.

Suy tuỷ tiểu cầu < 10.000

ITP

Truyền chỉ khi có bằng chứng về chảy máu niêm mạc và tạng, con không thì chống chỉ định

Mô tả: 1 đơn vị bằng TC trong máu của 5 người cho.

DDAVP

Liều từ 0,3-0,4mcg/kg trong vòng 30 phút.

Có thể gây tăng yếu tố VIII:C và VIII:vWF, làm tăng độ kết dính tiểu cầu.

Chỉ định:

Haemophilia A, bệnh von Willebrand’s type I.

Chảy máu sau mổ bắc cầu tim phổi.

Tăng urê máu, chức năng tiểu cầu 20 aspirin.

Các bệnh cảnh lâm sàng có chảy máu không khống chế nổi mà số lượng tiểu cầu lại bình thường, vd nghi ngờ giảm chức năng tiểu cầu.

Plasma tươi đông lạnh

Chỉ định

Dự phòng trước mổ hoặc các thủ thuật gây chảy máu.

Sử dụng Wafarin hoặc thiếu Vitamin K.

Các bệnh gan có ATTP hoặc INR kéo dài.

Thiếu các yếu tố đông máu di truyền mà không đo được.

Chảy máu không cầm được.

Sử dụng Wafarin hoặc thiếu Vitamin K.

Các bệnh gan có ATTP hoặc INR kéo dài.

Thiếu các yếu tố đông máu di truyền mà không đo được.

DIC.

Truyền máu ồ ạt.

INR > 1.5 hay ATTP > 40 giây.

Thay Plasma trong TTP và các hội chứng liên quan.

Có thể ra y lệnh trong 30 phút

Liều

10-15 ml/kg (2-4 đơn vị) điều chỉnh theo kết quả xét nghiệm đông máu.

Yếu tố tủa lạnh (giầu yếu tố VIII) (Cryopricipitate)

Chỉ định

Chảy máu nội mạch lan toả và fibrinogen < 1,0 g/l.

DIC.

Truyền máu ồ ạt.

Giảm fibrinogen máu di truyền.

Biến chứng chảy máu khi dùng các Thu*c tiêu cục máu đông.

10 đơn vị yếu tố tủa lạnh sẽ làm tăng fibrinogen trong plasma lên 1,0g/l

Các khuyến cáo hiện tại trung tâm truyền máu là 8 đơn vị đối với giảm fibrinogen máu

e-aminocaproic acid (EACA)

Chất ức chế của tiêu fibrin.

Có thể chỉ đinh trong chảy máu nhiều không khống chế được đặc biệt ở chỗ có bằng chứng của quá trình khử fibrin.

Liều khởi đầu 5g trong 1 giờ.

Sau đó truyền 1g trong 1 giờ.

DIC

Định nghĩa

DIC xảy ra khi sự cân bằng giữa quá trình đông máu và tiêu cục máu đông bị rối loạn. DIC xảy ra để đáp ứng lại các kích thích S*nh l* bệnh nặng và là 1 phần của MOD (thường liên quan tới ARDS và suy thận cấp). Nó có đặc tính:

Tắc vi mạch do các vi cục máu đông.

Tiêu thụ các yếu tố đông máu và tiểu cầu.

Bất thường của tiêu fibrin.

Sàng lọc DIC

Xét nghiệm máu

Thiếu máu tan máu vi lòng mạch với mảnh vỡ hồng cầu.

Tan máu.

Giảm tiểu cầu.

Các xét nghiệm đông máu mở rộng

Kéo dài thời gian TCT, APTT, và PT.

Giảm fibrinogen máu.

Yếu tố VIII thấp.

Tăng tiêu máu đông với tăng FDP.

Chức năng gan thận

Điều trị

Điều trị bệnh nguyên.

Truyền các chế phẩm máu khi có chảy máu.

Plasma tươi đông lạnh (dựa vào INR/APTT).

Yếu tố tủa đông lạnh (khi có giảm fibrinogen năng nề).

Các liệu pháp đang còn tranh cãi (cọc I quyết định).

heparin, tiêu sợi huyết (tPA).

Chống tiêu sợi huyết (EACA).

Protocol khi có dị ứng trong truyền máu

Plasma có thể gây ra các dị ứng từ nhẹ tới nặng như: ngứa, đỏ da, nổi ban cho tới những dị ứng nặng hơn như tụt HA, sốt, phù mạch, co thắt phế quản và shock phản vệ.

Khi nghi ngờ có dị ứng

Dừng truyền ngay lập tức.

Kiểm tra lại bệnh nhân và nhóm máu. Nếu có sự không khớp về nhóm máu, ngừng truyền ngay.

Dị ứng nhẹ và nhiệt độ tăng thêm < 1,5 độ C, kèm theo chỉ có nổi ban nhẹ, ta có thể truyền với tốc độ chậm chinh đơn vị chế phẩm máu đó.

Phản ứng trung bình

Dùng ngay antihistamine nếu có nổi ban.

Nếu nhiệt độ tăng thêm lớn hơn 1,5 độ C và chỉ là một dấu hiệu đơn độc, cho dùng Thu*c hạ sốt và dùng lại đơn vị máu đó sau 20 phút.

Nếu có thêm các dấu hiệu khác thì ngừng truyền chế phẩm máu và đề nghị kiểm tra phản ứng dị ứng khi truyền.

Phản ứng nặng

Đột ngột tụt SpO2, rối loạn huyết động, loạn nhịp ở một bệnh nhân đã được đặt NKQ và hoặc

Tím đau lưng và đau đầu ở bệnh nhân tự thở.

Dừng truyền và đề nghị kiểm tra phản ứng dị ứng các chế phẩm máu.

Nguồn: Internet.
Mạng Y Tế
Nguồn: Điều trị (https://www.dieutri.vn/cndieutribachmai/nguyen-tac-su-dung-mau-trong-cap-cuu-hoi-suc/)

Tin cùng nội dung

  • TS. Vũ Trường Khanh, Phó trưởng khoa Tiêu Hóa, BV Bạch Mai đã đưa ra những lời khuyên hữu ích cho bệnh nhân trước và sau nội soi đại tràng.
  • Hiểu về những thực phẩm có tác động xấu tới tình trạng viêm loét đại tràng sẽ giúp chúng ta “dễ sống” hơn với căn bệnh này.
  • Đứng bên bờ sinh tử, nhiều ca bệnh bắt buộc phải phẫu thuật sớm, nhưng nghiệt ngã thay, các bác sĩ lại gặp khó khăn vì người nhà bệnh nhân thà đưa người thân về… chờ ch*t chứ không chịu mổ xẻ. Người thầy Thu*c phải làm sao?
  • Chú tôi được phẫu thuật tim ở TPHCM và từ nay về sau phải uống Thuốc chống đông máu. Bữa trước mưa lớn, nhà dột làm ướt toa Thuốc và tờ giấy ghi lời dặn của bác sĩ, mà chú thím tôi lớn tuổi nên không nhớ hết. Tôi muốn hỏi kỹ lại về Thuốc này và chế độ ăn uống, sinh hoạt của chú tôi thì phải hỏi ở đâu? Cảm ơn Mangyte rất nhiều! (Nguyễn Văn Thành – Cai Lậy, Tiền Giang)
  • Chào Mangyte.vn, Xin tư vấn giúp tôi, TPHCM có dịch vụ chăm sóc tại nhà cho bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối không? Phải liên hệ ở đâu? Mong nhận được sự giúp đỡ của quý báo. Chân thành cảm ơn. (Lê Thị Phượng - Tô Ký, Quận 12, TPHCM)
  • Trên các mạng xã hội hiện đang lan truyền với tốc độ chóng mặt bài Thuốc “10 phút khỏi bệnh sởi” nhờ tắm lá, hạt mùi… Tuy nhiên, cả chuyên gia đông y, tây y đều khẳng định, không có cơ sở khoa học với những bài Thuốc dân gian truyền miệng này.
  • Từ xa xưa tắm lá thơm từ thảo dược đã được dùng chống mệt mỏi, tác dụng lưu thông khí huyết, giải toả căng thẳng thần kinh phục hồi sức khỏe, cơ thể luôn toả mùi hương. Vào chiều 30 Tết, mỗi gia đình thường tắm mùi già chiều cuối năm là một phong tục của người Việt.
  • Hồi sức tim phổi được thực hiện khi nạn nhân bị ngưng thở hoặc tim ngừng đập (như trong trường hợp một người bị nhồi máu cơ tim hoặc sắp ch*t đuối).
  • Chăm sóc giảm nhẹ đối với bệnh nhân ung thư giai đoạn muộn bao gồm liệu pháp dinh dưỡng (xem phần Điều trị triệu chứng) và/hoặc điều trị bằng Thu*c
  • Mọi người đều cần có một chế độ ăn uống khoa học và thường xuyên tập thể dục để có sức khỏe tốt và ngăn ngừa bệnh tật. Bệnh nhân ung thư có những nhu cầu sức khỏe đặc biệt, bởi vì họ phải đối mặt với những nguy cơ liên quan đến tác dụng phụ muộn cũng như sự tái phát của căn bệnh này
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY