Sức khỏe và đời sống hôm nay

Sức khỏe và đời sống

Thịt gà có ngon đến mấy cũng phải tránh ăn cùng những thứ này kẻo nguy hại khó lường

Dưới đây là những thực phẩm đại kị với thịt gà, chớ dại ăn vào kẻo nguy hại sức khoẻ.

Thịt gà kỵ rau cải, tỏi

Theo đông y, cả thịt gà và rau cải, tỏi đều có tác dụng rất lớn đối với sức khỏe con người, tuy nhiên, thịt gà có tính ôn, cải bẹ xanh cũng có tính ôn, như vậy khi dùng chung thì tính ôn (ấm nóng) sẽ tăng lên gây nhiệt nhiều cho cơ thể.

Không ăn thịt gà cùng nhiều cơm nếp

Theo danh y An Nhân, cơm nếp cũng vị ngọt tính ấm nên hai thứ này kết hợp với nhau dễ sinh ra chứng bạch thốn trùng (dân gian gọi là sán dây, sán sơ mít). Do vậy, ta cũng không nên ăn hai thứ này nhiều một lúc.

Cá chép

Ảnh minh họa

Thịt gà ăn kiêng với cá chép vì thịt gà tính cam ôn, cá chép tính cam hàn, nếu ăn phải sinh ra chứng mụn nhọt. nếu mắc phải lấy nước đậu đen uống sẽ khỏi.

Tôm

Thịt gà và tôm khi kết hợp với nhau sẽ gây nên hiện tượng động phong - ngứa ngáy khắp người. Vì cả hai thực phẩm này đều thuộc tính ôn.

Thịt gà kiêng ăn muối vừng (muối mè và rau thơm)

Thịt gà thuộc về phong mộc, nếu ăn lẫn muối vừng, rau thơm tất động đến can phong mà sinh ra chứng chóng mặt, run rẩy cả người. Nhỡ ăn phải, nấu nước cam thảo uống sẽ khỏi.

Khi mua thịt gà, người nội trợ cần chú ý những vấn đề sau:

- Nên lựa thịt gà ở những cơ sở uy tín, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, tránh gà mang bệnh.

- Khi mua gà mổ sẵn, chúng ta cần rửa trực tiếp dưới vòi nước cho sạch rồi đem chế biến.

- Không dùng dụng cụ đã sơ chế gà để chặt hoặc thái gà chín. Cần có dụng cụ xử lý thực phẩm sống, chín riêng biệt.

- Nấu thịt gà chín mới được vớt ra.

- Tuyệt đối không ăn thịt gà có màu đỏ.

Theo Khỏe và Đẹp

Link bài gốc Lấy link

http://www.khoevadep.com.vn/thit-ga-co-ngon-den-may-cung-phai-tranh-an-cung-nhung-thu-nay-keo-nguy-hai-kho-luong-search/?id=230934

Theo Khỏe và Đẹp

Mạng Y Tế
Nguồn: Doanh nghiệp VN (https://doanhnghiepvn.vn/doi-song/thit-ga-co-ngon-den-may-cung-phai-tranh-an-cung-nhung-thu-nay-keo-nguy-hai-kho-luong/20230209040540954)

Tin cùng nội dung

  • Theo Đông y, cá chép là dương tính trong âm tính, có tác dụng tiểu tiện, cho nên có thể chữa được bệnh khi kết lạnh...
  • Cá chép nấu xích tiểu đậu: Cá chép 1 con 0,5 - 1kg, đánh vảy, bỏ mang và ruột, đậu đỏ 120g và trần bì (vỏ quýt) 6g, rửa sạch, nhồi 2 vị vào bụng cá. Nước vừa đủ, đun to lửa cho sôi, rồi nhỏ lửa, nấu tới nước sánh là được.
  • Cá chép là loại cá nước ngọt giàu dinh dưỡng và thơm ngon, rất quen thuộc trong ẩm thực của người Việt. Không chỉ là món ăn ngon, cá chép còn có nhiều tác dụng quý với sức khỏe.
  • Trẻ bị sởi nên hạn chế chất béo, thức ăn chiên xào nhiều dầu mỡ, thức ăn nướng, xông khói, nội tạng động vật, bánh kem, chocolate.
  • Mật ong vừa là thực phẩm vừa là dược phẩm, tuy nhiên nếu sử dụng sai cách có thể bị ngộ độc, gây nguy hiểm cho sức khỏe.
  • Hãy có những cách thức đơn giản nhất để bạn lựa chọn được những rau củ quả an toàn, sạch, ít Thu*c trừ sâu cho gia đình nhé!
  • Collagen là một loại protein quan trọng, chiếm tới 70% cấu trúc da và được phân bổ chủ yếu ở lớp trung bì, được xem như một loại thần dược giúp trẻ hóa làn da, níu kéo tuổi thanh xuân của phụ nữ.
  • Nhằm đảm bảo việc trao đổi chất trong cơ thể trong ngày hè, SKĐS xin giới thiệu món Bí đao cá chép.
  • Với hàm lượng vitamin, canxi, i-ốt... cao, rau cải xoong không chỉ giúp phòng bệnh tim mạch, chống lão hóa, bướu cổ mà cả sỏi gan, thận...
  • Cá chép là loài cá nước ngọt phổ biến khắp các ao, hồ, sông suối ở nước ta. Ngoài công dụng làm thức ăn ngon, có giá trị dinh dưỡng cao, cá chép còn được sử dụng làm Thuốc bổ tỳ vị, lợi tiểu, thông sữa, an thai,… Xin giới thiệu một số món ăn Thuốc từ cá chép để bạn đọc tham khảo và áp dụng:
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY