Clip rắn hổ mang chúa xanh cực hiếm giết ch*t thằn lằn trong tích tắc:
Đòn thế hiểm, khả năng truyền độc kinh khủng một khi đối thủ dính độc thì chỉ có nước nằm yên chịu trận ngoi ngóp.
Được biết, tùy theo môi trường sinh sống mà da có màu sắc khác nhau, thông thường rắn sống nơi nhiều ánh sáng, vùng sông suối, ao hồ có da sáng màu; còn rắn sống nơi ít ánh sáng, vùng rừng sâu, núi cao, hang động có da tối màu.
Da ở phần đầu và lưng có màu sắc biến thiên theo môi trường sống, phạm vi màu sắc từ đen chì, rám nắng, ôliu nâu đến xám nâu, trắng xám; đặc biệt cực kì hiếm gặp. Các vạch kẻ màu trắng hoặc vàng mờ nhạt chạy dọc theo chiều dài cơ thể.
Thằn lằn vốn có lớp da dày miễn độc, tuy nhiên, đứng trước chúa, lớp khiên ấy trở nên vô dụng.
Kẻ mạnh từ từ tiến đến ngoặm chặt lấy đầu của thằn lằn. Thằn lằn bị choáng ngợp và bất ngờ, nó cố giãy giụa để tránh khỏi hàm sát thủ.
Đã quá muộn, độc tố từ răng của hổ mang đã cắn ngập cổ thằn lằn, choáng váng và bất lực, trở thành bữa ăn hoàn chỉnh của ông trùm nọc độc.
Khác với các loài động vật ăn thịt, rắn không có xương hàm, chúng chỉ có 2 chiếc răng nanh tiết độ. Rắn ăn thịt bằng cách nuốt chửng con mồi bởi hàm của rắn có thể mở rộng 180 độ một cách linh hoạt.
Dù cho kiểu miệng của rắn rất khéo, nhưng trước khi nuốt thức ăn, loài bò sát này còn phải đem con mồi đã bắt nghiền chúng bằng cách siết chặt.
Ngực rắn không có xương mỏ ác xuyên tới xương sườn, nên xương sườn có thể tự do cử động, vì vậy thức ăn từ hầu xuống họng, vào thẳng nơi da bụng có thể phình to, đồng thời rắn còn tiết ra rất nhiều nước bọt, thật chẳng khác gì cho thêm lượng lớn "dầu nhờn".
Chủ đề liên quan:
bỏ mạng chiều dài cơ thể động vật ăn thịt hổ mang hổ mang chúa loài bò sát màu xanh minh anh môi trường sống rắn hổ rắn hổ mang rắn hổ mang chúa thằn lằn Vặn xoắn người như một mũi khoan