Tin y tế hôm nay

Tin y tế

Video: Thằn lằn bỏ mạng trước hàm của rắn hổ mang chúa màu xanh cực hiếm

Quả là một ngày bội thu với hổ mang chúa khi thịt sống được một con thằn lằn một cách dễ dàng.

Clip rắn hổ mang chúa xanh cực hiếm giết ch*t thằn lằn trong tích tắc:

Chúa tể của hổ mang đã "lên sân" thì mọi thứ phải khác!

Đòn thế hiểm, khả năng truyền độc kinh khủng một khi đối thủ dính độc hổ mang chúa thì chỉ có nước nằm yên chịu trận ngoi ngóp.

Clip ghi lại giây phút đắc thắng của rắn hổ mang chúa màu xanh cực hiếm.

Được biết, tùy theo môi trường sinh sống mà da rắn hổ mang chúa có màu sắc khác nhau, thông thường rắn sống nơi nhiều ánh sáng, vùng sông suối, ao hồ có da sáng màu; còn rắn sống nơi ít ánh sáng, vùng rừng sâu, núi cao, hang động có da tối màu.

Da ở phần đầu và lưng có màu sắc biến thiên theo môi trường sống, phạm vi màu sắc từ đen chì, rám nắng, ôliu nâu đến xám nâu, trắng xám; đặc biệt màu xanh cực kì hiếm gặp. Các vạch kẻ màu trắng hoặc vàng mờ nhạt chạy dọc theo chiều dài cơ thể.

Thằn lằn vốn có lớp da dày miễn độc, tuy nhiên, đứng trước hổ mang chúa, lớp khiên ấy trở nên vô dụng.

Kẻ mạnh từ từ tiến đến ngoặm chặt lấy đầu của thằn lằn. Thằn lằn bị choáng ngợp và bất ngờ, nó cố giãy giụa để tránh khỏi hàm sát thủ.

Đã quá muộn, độc tố từ răng của hổ mang đã cắn ngập cổ thằn lằn, choáng váng và bất lực, thằn lằn trở thành bữa ăn hoàn chỉnh của ông trùm nọc độc.

Rắn đã tiêu hoá con thằn lằn thế nào?

Khác với các loài động vật ăn thịt, rắn không có xương hàm, chúng chỉ có 2 chiếc răng nanh tiết độ. Rắn ăn thịt bằng cách nuốt chửng con mồi bởi hàm của rắn có thể mở rộng 180 độ một cách linh hoạt.

Rắn hổ mang có thể nuốt chửng một con trăn to ngang ngửa, hay cả con chim lớn gấp 10 lần đầu nó.

Dù cho kiểu miệng của rắn rất khéo, nhưng trước khi nuốt thức ăn, loài bò sát này còn phải đem con mồi đã bắt nghiền chúng bằng cách siết chặt.

Ngực rắn không có xương mỏ ác xuyên tới xương sườn, nên xương sườn có thể tự do cử động, vì vậy thức ăn từ hầu xuống họng, vào thẳng nơi da bụng có thể phình to, đồng thời rắn còn tiết ra rất nhiều nước bọt, thật chẳng khác gì cho thêm lượng lớn "dầu nhờn".

Minh Anh (Tổng hợp)

Mạng Y Tế
Nguồn: Người đưa tin (https://www.nguoiduatin.vn/video-than-lan-bo-mang-truoc-ham-cua-ran-ho-mang-chua-mau-xanh-cuc-hiem-a471753.html)

Tin cùng nội dung

  • Chữa bệnh về khớp sao cho hiệu quả là vấn đề được rất nhiều người quan tâm bởi đây là bệnh dễ gây tàn phế nhất trong các bệnh thường gặp từ độ tuổi ngoài 40. Cũng vì lý do này mà trên bất kỳ diễn đàn sức khỏe nào cũng có thể tìm thấy hàng trăm chia sẻ về kinh nghiệm chữa khớp. Một nửa trong số đó là ý kiến chia sẻ về tác dụng chữa khớp từ Cao Rắn Hổ Mang mà rất nhiều người hiện đang áp dụng.
  • Sơ cứu rắn độc cắn: Sau khi bị rắn độc cắn cần sơ cứu ngay, tiến hành trước khi vận chuyển bệnh nhân đến bệnh viện. Có thể người khác giúp đỡ hoặc do bản thân bệnh nhân tự làm.
  • Qua nghiên cứu các hóa thạch, người ta đã xác định được sự xuất hiện của loài rắn trên trái đất vào khoảng 100 triệu năm, cùng thời với sự tồn tại của khủng long.
  • Khi bị rắn cắn cần được cấp cứu kịp thời để tránh bị Tu vong.
  • Những con rắn hổ mang liên tục viếng thăm người dân ở thôn 11, xã Hòa Bình (huyện Vĩnh Bảo, TP. Hải Phòng) khiến người dân nơi đây hoang mang.
  • Sáng 23.8, anh Lâm Châu Phát (24 tuổi, ngụ ấp Phú Thành B, xã Phú Tâm, huyện Châu Thành, Sóc Trăng) tình cờ phát hiện con thằn lằn có hình dáng hơi lạ đang bò, bám trên bàn thờ của nhà mình.
  • Ngày 21-4, tin từ Bệnh viện Quân y 121 (TP Cần Thơ) cho biết nơi đây đã tiếp nhận và cứu chữa thành công hai trường hợp bị nguy kịch do rắn cắn.
  • Đang lao động trong khuôn viên trại giam Đăk Plao (Đăk Nông), anh Hương bị con rắn hổ mang chúa nặng 4kg, dài gần 3m, cắn Ch?t.
  • Gam màu xanh vỏ chanh tươi sáng là một gợi ý rất đang tham khảo nếu bạn muốn mang đến cho ngôi nhà mình sự tươi mát, thư giãn trong tiết trời hè oi ả.
  • Ở chỗ làm em rất ít đi vệ sinh, khi về nhà đi tiểu chỉ được một ít. Mỗi lần như vậy thì đau buốt.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY