Sức khỏe và đời sống hôm nay

Sức khỏe và đời sống

Việt Nam chia sẻ kinh nghiệm phòng chống và điều trị COVID-19

Các chia sẻ, bài học và định hướng của Việt Nam trong việc phòng chống và điều trị COVID-19 đã nhận được sự đánh giá cao của các nước trong khu vực châu Á.

Viet Nam chia se kinh nghiem phong chong va dieu tri COVID-19 hinh anh 1Các đại biểu Bộ Y tế tham dự cuộc họp trực tuyến. (PV/Vietnam+)

Tại diễn đàn các xu hướng y tế tương lai 2020 do trường đại học quốc gia singapore tổ chức với sự tham dự của các diễn giả và đại biểu đến từ các quốc gia và vùng lãnh thổ gồm: thái lan, đài loan, ấn độ, indonesia, philippines, bangladesh..., ban tổ chức đã mời phó giáo sư lương ngọc khuê, cục trưởng cục quản lý khám chữa bệnh, phó trưởng tiểu ban covid-19, đại diện cho việt nam tham dự.

Phó giáo sư khuê đã phòng chống và

[Tình hình dịch bệnh COIVD-19 tại Việt Nam]

Tính đến nay, toàn thế giới ghi nhận hơn 55 triệu ca mắc và hơn 1,2 triệu người Tu vong, trong khi ghi nhận 1296 ca mắc và 35 người Tu vong do covid-19.

Đến nay, sau hơn 2 tháng, việt nam không phát hiện ca nhiễm trong cộng đồng. sự thành công bước đầu và tích cực của việt nam trong phòng chống, và kiểm soát dịch bệnh như trên nhờ sự nỗ lực không ngừng của tất cả hệ thống chính trị, xã hội, người dân và các đối tác.

Phó giáo sư Lương Ngọc Khuê chia sẻ với 10 bài học từ Việt Nam:

1.Sự vào cuộc sớm và quyết liệt của các hệ thống chính trị, bộ ngành, sự đồng lòng của người dân. Thiết lập hệ thống chỉ đạo xuyên suốt.

2.Xây dựng chiến lược, kế hoạch ứng phó với các tình huống cấp độ dịch bệnh.

3.tổ chức phân tuyến điều trị, quản lý chăm sóc, - quản lý thông tin báo cáo ca bệnh.

4.Cập nhật thường xuyên các hướng dẫn chuyên môn.

5.xây dựng các quy định về trang thiết bị, Thu*c, vật tư tiêu hao cho đơn vị covid-19.

6.thiết lập hệ thống xét ngay tại cơ sở khám chữa bệnh.

7.Đánh giá thực trạng nhân lực chuyên khoa hồi sức cấp cứu, truyền nhiễm, đào tạo, bổ sung năng lực chuyên môn.

8.Thành lập đội cơ động và hỗ trợ thường xuyên cho địa phương.

9.thành lập trung tâm trực tuyến hỗ trợ covid-19.

10.theo dõi, giám sát, kiểm tra thường xuyên thực hiện tiêu chí chất lượng bệnh viện an toàn covid-19.

Về định hướng trong thời gian tới, việt nam tiếp tục đặt trọng tâm vừa dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế, trong đó ưu tiên phát triển mạng lưới y tế từ xa (tele-medicine network) nhằm cải thiện chất lượng dịch vụ y tế.

Bên cạnh đó, ngành y tế ứng dụng Công nghệ Thông tin trong phòng chống, kiểm soát dịch bệnh và công tác điều trị; tiếp tục giảm quá tải bện viện, giảm lây nhiễm chéo tại các cơ sở y tế và phân tuyến điều trị.

Các chia sẻ, bài học và định hướng của đã nhận được sự đánh giá cao của các nước trong khu vực châu á.

trong khuôn khổ sự kiện, các thảo luận được đưa ra gồm tác động của dịch bệnh và sự đáp ứng/cải cách của hệ thống y tế, việc triển khai ứng dụng các nền tảng kỹ thuật số và công nghệ thông tin trong y tế, và các hợp tác công- tư nhằm tăng cường hệ thống y tế các nước.

Diễn đàn các xu hướng y tế tương lai 2020 hội tụ các nhà hoạch định chính sách, các viện/trường, đối tác phát triển, các hiệp hội và các đối tác tư nhân hoạt động trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, để và trao đổi về các xu hướng phát triển trong tương lai và các định hướng ưu tiên chính sách về y tế của các quốc gia.

Diễn đàn được luân phiên tổ chức hàng năm tại các nước trong khu vực châu á. đã đăng cai tổ chức hội nghị này năm 2016 và 2018. năm 2020 là năm đầu tiên được tổ chức dưới hình thức trực tuyến./.

PV (Vietnam+)

dòng sự kiện: dịch viêm đường hô hấp cấp covid-19diễn biến dịch tại việt nam

Mạng Y Tế
Nguồn: VietNamPlus (https://www.vietnamplus.vn/viet-nam-chia-se-kinh-nghiem-phong-chong-va-dieu-tri-covid19/677746.vnp)

Tin cùng nội dung

  • Ung thư và quá trình điều trị ung thư sẽ làm thay đổi khẩu vị. Nên chọn các thực phẩm giàu đạm và trình bày đẹp mắt để giúp cho khẩu vị ngon hơn
  • Phần lớn những tác dụng phụ liên quan đến việc ăn uống do điều trị ung thư sẽ biến mất sau khi kết thúc quá trình điều trị. Vài lời khuyên cho một chế độ ăn uống tốt sau trị liệu ung thư.
  • Cơ thể cần thêm năng lượng và chất dinh dưỡng để lành vết thương, chống nhiễm trùng và phục hồi sau phẫu thuật. Nếu bệnh nhân bị thiếu hoặc suy dinh dưỡng trước khi mổ, quá trình hồi phục có thể gặp trở ngại.
  • Khi ung thư hay việc điều trị ung thư gây ra tác dụng phụ ảnh hưởng đến việc ăn uống bình thường, những thay đổi là cần thiết để cung cấp đủ dinh dưỡng cho bệnh nhân. Thu*c có thể được dùng để kích thích khẩu vị.
  • Doxycycline là một kháng sinh nhóm cycline, từ lâu được dùng để điều trị bệnh trứng cá đỏ, viêm tiết niệu, viêm dạ dày - ruột, nhiễm Chlamydia...
  • Cao huyết áp là một chứng bệnh về tim mạch của người cao tuổi, nhất là hiện nay chế độ ăn uống đầy đủ, số người béo phì xuất hiện nhiều. Bệnh này là một trong những nguyên nhân dẫn đến đột quỵ và để lại nhiều di chứng nặng nề.
  • Trong các phương pháp điều trị bệnh cao HA, bên cạnh việc dùng Thuốc có những phương pháp mang tính cổ truyền có thể giúp mọi người phòng ngừa và điều trị tốt bệnh này.
  • Viêm bàng quang, niệu đạo là một bệnh lý rất thường gặp với các triệu chứng sốt, đau tức bụng dưới, táo bón, đái dắt, đái khó, đái buốt, đái đục hoặc có mủ,…
  • Đối với YHCT, ra mồ hôi trộm hay còn gọi là chứng Đạo hãn, nguyên nhân phần lớn do âm huyết không đầy đủ hoặc hoạt động công năng của khí bị cản trở. Bài viết cung cấp các thể điển hình của đạo hãn và một số phương pháp chữa trị.
  • Điều trị ung thư ảnh hưởng đến tất cả bộ phận của cơ thể, trong đó có răng miệng.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY