Sức khỏe và đời sống hôm nay

Sức khỏe và đời sống

4 bộ phận bẩn nhất của lợn là tổ ký sinh trùng, ăn nhiều cẩn thận sán làm tổ trong gan, não

Những bộ phận dưới đây của lợn cực kỳ bẩn và độc hại nhưng nhiều người không hay biết nên ăn thường xuyên.

Thịt lợn là thực phẩm quen thuộc của mọi gia đình vì giá thành rẻ, chế biến được thành nhiều món. Các bộ phận của con lợn cũng mang mùi vị riêng, nên nhiều người rất thích loại thực phẩm này.

Tuy nhiên, có một số bộ phận của lợn dù là khoái khẩu của nhiều người nhưng cực kỳ độc hại.

Ruột già của lợn

Ảnh minh họa

Ruột già của lợn là phần có giá trị dinh dưỡng khá cao, chứa nhiều khoáng chất và vitamin với tác dụng nhuận tràng nên được nhiều người đặc biệt yêu thích. tuy nhiên, hàm lượng cholesterol trong ruột già lại tương đối cao. nếu tiêu thụ nhiều có thể làm tăng huyết áp và nồng độ lipid trong máu.

Hơn nữa, ruột già của lợn là bộ phận dùng để bài tiết các chất độc tích tụ trong cơ thể nên nếu không được làm sạch kỹ thì vi khuẩn vẫn có thể sinh sôi và gây hại lớn cho sức khỏe.

Cổ lợn

Khi người ta chặt đầu lợn thì phần cổ lợn sẽ bám nhiều vi khuẩn tích tụ lại. đặc biệt, đây cũng là nơi kết nối các tuyến bạch huyết và tuyến giáp của lợn nên càng làm sản sinh nhiều vi khuẩn đe dọa đến sức khỏe. tưởng chừng như là bộ phận vô hại nhưng thực tế cổ lợn lại là phần bẩn nhất của con lợn nên bạn đừng tiêu thụ nhé!

Gan lợn

Có thể nhiều người khá thích gan heo vì nó có hương vị bùi béo, đặc biệt lại giàu sắt và vitamin. nhưng gan lợn lại là nơi đọng lại nhiều độc tố và ký sinh trùng nên ăn vào chỉ càng làm lây nhiễm chéo vi khuẩn vào cơ thể. vì vậy, hãy cố gắng kìm lại món này để tránh làm hại sức khỏe của mình.

Phổi lợn

Cũng như con người, phổi lợn là cơ quan dùng để thở nên sẽ giúp trao đổi chất và khí oxy bên ngoài. tuy nhiên, môi trường chăn nuôi lợn lại không phải nơi sạch sẽ nên dễ tiềm ẩn nhiều vi khuẩn từ đất và phân. khi lợn hít vào phổi sẽ càng làm vi khuẩn bám trên bề mặt phổi dày hơn. vậy nên, đây cũng được xem là "tổ ký sinh trùng" của lợn mà bạn không nên tiêu thụ.

Theo Thạch Thảo/Khỏe và đẹp

Link bài gốc Lấy link

http://www.khoevadep.com.vn/4-bo-phan-ban-nhat-cua-lon-la-to-ky-sinh-trung-an-nhieu-can-than-san-lam-to-trong-gan-nao-search/?id=304085

Theo Thạch Thảo/Khỏe và đẹp

Mạng Y Tế
Nguồn: Doanh nghiệp VN (https://doanhnghiepvn.vn/doi-song/4-bo-phan-ban-nhat-cua-lon-la-to-ky-sinh-trung-an-nhieu-can-than-san-lam-to-trong-gan-nao/20220709023533968)

Tin cùng nội dung

  • Thức ăn nhiều chất béo đường, ít vận động... là thủ phạm gây béo phì và tăng cholesterol ở trẻ nhỏ.
  • Tháng 10 vừa qua em có đi kiểm tra sức khỏe định kỳ. Kết quả thử máu bị cholesterol nhưng chưa cao. Bác sĩ nói chưa cần uống Thu*c, chỉ cần kiêng bớt chất béo.
  • Thói quen ăn uống cũng có tác động không nhỏ đến bệnh ung thư ruột già.
  • Gan lợn là món ăn lý tưởng để bổ dưỡng cơ thể, chữa chứng thiếu máu do thiếu sắt và thị lực giảm sút, Đông y gọi là có công dụng “dưỡng huyết, minh mục”.
  • Theo y học cổ truyền, phổi lợn (trư phế) có vị nhạt, tính lạnh, có tác dụng mát phổi, giảm ho, trừ đờm; thường dùng trị viêm đường hô hấp, lao phổi, hen phế quản, ho lâu ngày,…
  • Muốn cải thiện nồng độ cholesterol máu làm giảm nguy cơ bệnh tim thì ngoài việc thay đổi lối sống như: luyện tập, không hút Thu*c lá,…
  • Ở độ tuổi 30, chỉ cần nồng độ cholesterol hơi cao chút ít cũng có thể làm tăng gấp đôi nguy cơ bị bệnh tim mạch khi về già, một nghiên cứu tại Mỹ chỉ rõ.
  • Nên theo dõi mức độ cholesterol cho trẻ từ khoảng 9 đến 11 tuổi, thậm chí từ lúc 2 tuổi đối với trẻ em trong các gia đình có triệu chứng này.
  • Có thể trong một lần nào đó bạn đi siêu âm bụng và bác sĩ cho biết là bạn bị polyp cholesterol. Bạn sẽ tự hỏi: đây là loại bệnh gì, điều trị ra sao, có phòng ngừa được không.
  • Dưới đây, Kênh Mạng Y Tế xin chia sẻ: Nguyên nhân Mức cholesterol cao.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY