Mẹo vặt về sức khỏe hôm nay

4 bộ phận của con lợn tưởng bổ nhưng cực bẩn, bác sĩ nói: Muốn ngừa bệnh tật thì nên hạn chế ăn vào

Mặc dù thịt lợn là một trong những thực phẩm chính trong bữa ăn hàng ngày. Tuy nhiên, bác sĩ khuyên nên hạn chế ăn 4 bộ phận này để đảm bảo sức khỏe.

Gan lợn

Mặc dù gan lợn là nguồn bổ sung vitamin và sắt quan trọng cho cơ thể của con người nhưng bộ phận này cũng có thể nhiễm ký sinh trùng. chính vì vậy mà các bác sĩ khuyến nghị khi ăn gan lợn bạn nên chú ý cân bằng dinh dưỡng, không nên ăn quá nhiều.

Bên cạnh đó, gan là cơ quan giải độc lớn nhất. Trong quá trình tiêu hóa, các loại thức ăn, Thu*c uống khi bị bệnh phải đi qua gan để giải độc và tiêu hóa, điều này sẽ gây tích tụ kim loại nặng và các chất có hại trong gan.

Không chỉ vậy, hàm lượng cholesterol trong gan lợn rất cao. việc ăn nhiều chẳng những không tốt cho gan mà sẽ khiến lượng cholesterol nạp vào cơ thể quá nhiều, dễ gây ra các bệnh về tim mạch.

Thịt cổ lợn

Phần thịt cổ lợn có nhiều hạch, nếu không loại bỏ hạch khi chế biến, cơ thể người phải tiếp nạp một lượng lớn vi khuẩn và chất độc, có thể dẫn đến ngộ độc hoặc nguy cơ mắc phải các bệnh truyền nhiễm. vì vậy mà các bác sĩ khuyên không nên ăn bộ phận này.

Bên cạnh đó, phần thịt cổ lợn cũng chứa nhiều hormon tuyến giáp. nếu những hormon này ở nồng độ cao sẽ gây ngộ độc cho cơ thể. mà các hormon tuyến giáp chỉ bị phá hủy ở nhiệt độ lớn hơn 600 độ c - mức nhiệt lớn hơn mức nhiệt khi nấu ăn rất nhiều. vậy nên để đảm bảo sức khỏe tốt nhất là bạn không nên ăn.

Ảnh minh họa.

Phổi

Phổi chính là màng lọc không khí cho cơ thể. vậy nên trong phổi lợn rất dễ có ký sinh trùng, vi khuẩn và vi rút. ngoài ra, trong phổi còn có nhiều bụi bẩn do hệ hô hấp của động vật có vú như lợn chưa thực sự tối ưu. nếu ăn phổi lợn, những chất này sẽ đi vào, ở lại trong cơ thể và trở thành nhân tố gây bệnh.

Bên cạnh đó, so với diện tích phổi, số lượng phế nang ở phổi là một số lượng rất lớn nên khó có thể làm sạch. khi ăn phải, các vi khuẩn, vi rút, bụi, kim loại nặng,... sẽ gây ra mối đe dọa cho sức khỏe con người.

Ruột già

Rất nhiều người thích ăn ruột già vì chúng mềm mại và có vị béo ngậy. tuy nhiên, ruột già có một lớp mỡ chứa hàm lượng cholesterol cao, ăn nhiều dễ dẫn đến tăng mỡ máu và các bệnh tim mạch. bên cạnh đó, trong ruột già còn có hàm lượng purin đặc biệt cao gây bệnh gút.

Đặc biệt, những con lợn hiện nay phần lớn được nuôi bằng nguyên liệu công nghiệp, thời gian sinh trưởng cực kì ngắn. Vì vậy, cơ thể lợn sẽ còn nhiều chất độc hại từ quá trình nuôi, ruột lợn cũng không ngoại lệ.

Theo Trần Thu Thủy/Khỏe và đẹp

Link bài gốc Lấy link

http://www.khoevadep.com.vn/4-bo-phan-cua-con-lon-tuong-bo-nhung-cuc-ban-bs-noi-muon-ngua-benh-tat-thi-nen-han-che-an-vao-search/?id=308975

Theo Trần Thu Thủy/Khỏe và đẹp

Mạng Y Tế
Nguồn: Doanh nghiệp VN (https://doanhnghiepvn.vn/doi-song/4-bo-phan-cua-con-lon-tuong-bo-nhung-cuc-ban-bac-si-noi-muon-ngua-benh-tat-thi-nen-han-che-an-vao/20211226041930553)

Tin cùng chuyên mục

Tin cùng nội dung

  • Nhiều bệnh nhân cao tuổi thường có tâm lý thích sử dụng các loại Thu*c an toàn hơn từ nguồn gốc thảo dược có tác dụng hạ huyết áp và ngăn ngừa tai biến mạch máu não. Nhiều người còn dùng các thực phẩm chức năng theo quảng cáo để uống thay cho các Thu*c tim mạch đang dùng.
  • Thời tiết nắng nóng trong mùa hè thực sự là một trở ngại lớn đối với sức khỏe con người, đặc biệt là đối với những người mắc bệnh tăng huyết áp, suy tim, đái tháo đường… Nếu người bệnh không được theo dõi và kiểm soát bệnh chặt chẽ có thể dẫn đến những biến chứng nguy hiểm.
  • Muốn cải thiện nồng độ cholesterol máu làm giảm nguy cơ bệnh tim thì ngoài việc thay đổi lối sống như: luyện tập, không hút Thu*c lá,…
  • Ở độ tuổi 30, chỉ cần nồng độ cholesterol hơi cao chút ít cũng có thể làm tăng gấp đôi nguy cơ bị bệnh tim mạch khi về già, một nghiên cứu tại Mỹ chỉ rõ.
  • Bệnh tim mạch là một trong những căn bệnh nguy hiểm, thường có diễn biến âm thầm và có thể để lại những di chứng nặng nề...
  • Nếu như ở thế kỷ 19 và nửa đầu thế kỷ 20, bệnh lý van tim chủ yếu là liên quan đến nhiễm khuẩn, (thấp tim), hoặc tim bẩm sinh, thì sau này, bệnh lý van tim chủ yếu là do thoái hóa van tim, bệnh van tim thứ phát, (hở van tim chức năng), hoặc do những bệnh lý tim mạch khác.
  • Đan sâm cải thiện tuần hoàn mạch vành, giảm đau thắt ngực, ngăn ngừa xơ vữa, tiêu cục máu đông – vị Thuốc không thể thiếu trong Đông y để trị bệnh tim mạch
  • Nên theo dõi mức độ cholesterol cho trẻ từ khoảng 9 đến 11 tuổi, thậm chí từ lúc 2 tuổi đối với trẻ em trong các gia đình có triệu chứng này.
  • Có thể trong một lần nào đó bạn đi siêu âm bụng và bác sĩ cho biết là bạn bị polyp cholesterol. Bạn sẽ tự hỏi: đây là loại bệnh gì, điều trị ra sao, có phòng ngừa được không.
  • Dưới đây, Kênh Mạng Y Tế xin chia sẻ: Nguyên nhân Mức cholesterol cao.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY