Sức khỏe và đời sống hôm nay

Sức khỏe và đời sống

4 thời điểm tuyệt đối không được tắm cho trẻ sơ sinh mà bố mẹ nào cũng phải nhớ kẻo hối không kịp

Cơ thể của trẻ sơ sinh vô cùng nhạy cảm yếu ớt, vậy nên bố mẹ cần đặc biệt chú ý trong việc chăm sóc cho con yêu.

1. không tắm cho trẻ khi bị sốt

Cũng giống như người lớn, khi trẻ bị sốt hoặc dù đã giảm sốt nhưng chưa đủ 48 tiếng thì cha mẹ không nên tắm cho con. Bởi lúc này thân nhiệt của con vẫn khá cao, khi gặp nước sau đó có thể gây ra các tình trạng ở con như: ớn lạnh, sốt trở lại, phong hàn hoặc nghiêm trọng hơn là co giật.

Ảnh minh họa.

Trong trường hợp này cha mẹ chỉ nên vệ sinh vùng phía dướivà lau qua người cho con bằng khăn vải xô mềm mại cùng nước với nhiệt độ bình thường, không nóng, không lạnh).

2. Không tắm sau khi cho bé bú

Với trẻ sơ sinh thìchức năng tiêu hóa củaconchưa được hoàn thiện. vì vậysau khi bé bú,thìphải mất một thời gian để tiêu hóa và hấp thụ chất dinh dưỡng.tắm liền sau khi ăn sẽ làm các mạch máu giãn nở, lưu lượng máu dồn vào da nhiều hơn, đồng thời máu cung cấp cho hệ tiêu hóa giảm, ảnh hưởng đến việc hấp thụ dinh dưỡng của bé. bên cạnh đó sau khi ăn, dạ dày của bé đã được mở rộng, đi tắm liền có thể gây nôn mửa cho bé.

Vì vậy, cách tốt nhất là nên tắm rửa cho bé trong vòng 1-2 giờ sau khi cho ăn.

3. không tắm cho trẻ có làn da bị tổn thương

Da của trẻ sơ sinh vốn rất mềm mại và dễ bị tổn thương do tác nhân bên ngoài. nếu bé không may bị nổi mụn, kê, rôm sảy khiến da có vết loét, vết thương hở bố mẹ không nên tắm cho trẻ nhằm tránh lây lan vùng da bị tổn thương và làm con đau đớn, khó chịu.

Lúc này, nếu cần thiết bạn chỉ nên làm sạch da cho bé bằng nước ấm, thấm vải xô mềm lau lên người bé.

4. không tắm cho trẻ vừa tiêm xong

Sau khi chào đời, trẻ sẽ được bác sỹ chỉ định tiêm những mũi tiêm phòng khác nhau để phòng tránh bệnh tật và rủi ro. sau khi trẻ tiêm xong, bố mẹ lưu ý không nên tắm ngay cho trẻ và cần để thời gian cho vết tiêm kịp lành tránh nhiễm nước vì có thể gây sưng tấy, đau, viêm cho trẻ.

Theo Khỏe & Đẹp

Link bài gốc Lấy link

http://www.khoevadep.com.vn/4-thoi-diem-tuyet-doi-khong-duoc-tam-cho-tre-so-sinh-ma-bo-me-nao-cung-phai-nho-keo-hoi-khong-kip-d294890.html

Theo Khỏe & Đẹp

Mạng Y Tế
Nguồn: Doanh nghiệp VN (https://doanhnghiepvn.vn/doi-song/4-thoi-diem-tuyet-doi-khong-duoc-tam-cho-tre-so-sinh-ma-bo-me-nao-cung-phai-nho-keo-hoi-khong-kip/20201120090244341)

Tin cùng nội dung

  • Sự nhút nhát về lâu dài có thể tước đi nhiều cơ hội trong cuộc sống của trẻ. Trẻ rụt rè có nguy cơ trở thành những người lớn nhút nhát nếu không được khắc phục sớm. Bố mẹ hoàn toàn có thể giúp trẻ điều chỉnh và vượt qua tính nhút nhát. Còn nếu sự nhút nhát của trẻ kéo dài và trầm trọng sẽ phải cần đến sự hỗ trợ của các chuyên gia tâm lý.
  • Thói quen đeo trang sức giả ngày Tết cho trẻ em từ lâu không chỉ làm đẹp, tạo phong cách thời trang mà còn biểu lộ ước mong của người lớn có một năm mới giàu sang, phú quý. Tuy nhiên…
  • Dưỡng chất cần thiết cho trẻ em ung thư như chất đạm, đường (carbohydrate), chất béo, nước, vitamin và khoáng chất. Chuyên gia dinh dưỡng có thể giúp bạn hiểu rõ nhu cầu đặc biệt của con bạn và lên kế hoạch ăn uống cụ thể.
  • Điều trị ung thư và chính bản thân bệnh ung thư có thể làm con bạn thay đổi về hương vị và mùi vị,sẽ ảnh hưởng đến sự thèm ăn của trẻ.
  • Thực tế có không ít trường hợp bị đột quỵ, ch*t trên bàn game vì chơi quá nhiều. Điều đáng quan tâm là hiện nay số ca bệnh liên quan tới nghiện game ngày một tăng và trẻ hóa.
  • Dự thảo Bộ luật Hình sự sửa đổi quy định rõ về xử lý những người hành nghề trái phép và Ph* thai cho trẻ vị thành niên.
  • Không dùng dung dịch lidocain 2% để điều trị đau miệng cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ bị đau răng… vì có thể gây ra tác hại nghiêm trọng, kể cả Tu vong. Đó là thông tin cảnh báo về an toàn dùng Thu*c mà FDA vừa đưa ra.
  • Dây rốn và bánh nhau thường bị bỏ đi sau khi em bé ra đời. Tuy nhiên, một số cha mẹ quyết định trữ máu cuống rốn vì việc này có thể giúp ích khi trẻ bị bênh hiểm nghèo trong tương lai.
  • Răng của trẻ bắt đầu phát triển dưới nướu trước cả khi chúng ta có thể nhìn thấy. Khoảng 6 tháng sau khi trẻ sinh ra, bạn có thể nhìn thấy chiếc răng đầu tiên. Đó chỉ mới là bước khởi đầu cho những nụ cười sẽ đi theo suốt cả đời người.
  • Thuốc khánh sinh cho trẻ làm sao để sử dụng an toàn và hiệu quả, những điều cần lưu ý khi dùng kháng sinh cho trẻ? Tham khảo ý kiến bác sĩ nếu cần...
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY