Sức khỏe và đời sống hôm nay

Sức khỏe và đời sống

7 tư tưởng độc hại phụ nữ cần đặc biệt tránh xa, điều số 1 nhiều hội chị em bỉm sữa hay mắc phải

Hẳn là khi xem xong loạt ảnh này, bạn sẽ giật mình vì thấy bản thân từng vấp phải những suy nghĩ tương tự đấy!

Hãy thử thắc mắc: vì sao khi đứng trước một sự việc, dù là tốt hay xấu thì sẽ có người vẫn cảm thấy tích cực, còn kẻ khác lại chìm đắm trong suy nghĩ đau khổ? tất cả xuất phát từ tư duy và phản xạ đối diện với vấn đề. nếu giữ cho mình một tinh thần lạc quan, mọi chuyện sẽ trở nên dễ dàng hơn nhiều. ngược lại rắc rối sẽ chẳng đi đến đâu nếu Suy nghĩ phóng đại hoá theo hướng cực đoan

Lối tư duy này nói đơn giản là kiểu "tất cả hoặc không có gì". Cụ thể hơn, bạn thường cảm thấy mình phải trở nên hoàn hảo nhất có thể, vĩ đại ở mọi mặt cuộc sống. Bằng không, bạn sẽ trở nên thất bại, chẳng có gì. Ở nhà, bạn luôn áp mình vào khuôn khổ mẫu mực của một người vợ, người mẹ, người con dâu thảo hiền. Song chỉ cần có điều gì đó sai sót, ngay lập tức bạn thấy thất vọng, tội lỗi về bản thân, thậm chí người khác còn chưa kịp lên tiếng.

Lời khuyên cho bạn chính là hãy cho phép bản thân trở thành phiên bản không-hoàn-hảo. Chẳng hạn khi bắt đầu học nhảy ở một câu lạc bộ, đừng nghĩ bản thân yếu kém và là một vũ công tệ hại. Thay vào đó, luôn giữ suy nghĩ tích cực: "Mình thích khiêu vũ mà, nên mình đi nhảy là để tận hưởng và giải phóng năng lượng. Nếu ai đó chê thì kệ họ, đúng là những người xấu tính, họ chẳng đáng làm bạn với mình!"

Tổng quát hoá vội vã

Đây là một kiểu nguỵ biện thường thấy, ấy là khi

Nhìn nhận bản thân khách quan và cả thế giới xung quanh dưới lăng kính thực tế sẽ giúp

Chị em có thể cảm thấy mình không xứng đáng khi ai đó khen ngợi công việc của bạn. chẳng hạn nếu sếp nói, "bạn đã làm rất tốt!" thì

Hãy khoan mường tượng linh tinh, nhưng đồng thời cũng không nên mù quáng tin vào những lời có cánh từ kẻ khác.

Đưa ra kết luận dựa trên cảm xúc là một kiểu suy nghĩ Thường tự đổ lỗi, dằn vặt chính bản thân mình

Ai ai cũng đều muốn cảm thấy kiểm soát được những gì đang xảy ra trong cuộc sống của mình. Vì vậy khi kết quả không như mong đợi, chúng ta có thể tự trách mình, ngay cả khi nó chẳng phải trách nhiệm của chị em. Ví dụ, nếu con bạn bị điểm kém ở trường, bạn có thể nghĩ rằng mình là một phụ huynh tồi. Hoặc nếu bạn đã đặt bàn tại một nhà hàng nhưng khi check-in lại bị lỗi, bạn bắt đầu tự dằn vặt mình không đủ trách nhiệm kiểm tra kỹ lưỡng cẩn thận. Trong khi thực tế, đó có thể hoàn toàn không phải lỗi của bạn - chẳng hạn do nhân viên đã bỏ sót hoặc tại lỗi hệ thống.

Thay vì chìm vào suy nghĩ "tất cả là lỗi của tôi, đáng nhẽ đã có thể ngăn chặn điều đó", hãy chấp nhận rằng có một số việc nằm ngoài tầm kiểm soát của chị em và chúng ta không phải

Trong một số tình huống, việc sử dụng những từ này có nghĩa là đặt ra mục tiêu thiếu thực tế. Và nếu bạn không đạt được chúng, bạn sẽ cảm thấy tồi tệ về điều đó và coi mình như một kẻ thất bại. Ví dụ, bạn tự nghĩ: "Mình nên tập thể dục 5 lần một tuần." Và sau đó nếu không làm được điều đó, bạn cảm thấy thực sự có lỗi và tưởng chừng chẳng bao giờ có đủ ý chí để thực hiện.

Vì vậy, hãy nghĩ "tôi hoàn toàn có thể tập thể dục 5 lần một tuần." nếu sử dụng những từ này, bạn sẽ không cảm thấy bị bó buộc trong hành động của mình. bạn sẽ cho mình nhiều tự do hơn để lựa chọn những gì bạn có thể và muốn làm. đồng thời,

Bạn không bao giờ có thể thực sự biết người khác đang nghĩ gì. Tuy nhiên, đôi khi lo lắng hoặc bất an có thể khiến bạn đưa ra giả định về những gì người khác nghĩ về bạn và thường là những quan điểm tiêu cực.

Ví dụ, Chúc chị em sẽ tự tin vượt qua những Theo B.S

Mạng Y Tế
Nguồn: Afamily (https://afamily.vn/7-tu-tuong-doc-hai-phu-nu-can-dac-biet-tranh-xa-dieu-so-1-nhieu-hoi-chi-em-bim-sua-hay-mac-phai-20201017234647626.chn)

Tin cùng nội dung