Nội Thận - Tiết niệu hôm nay

Chuyên khám, điều trị các bệnh lý về đường tiết niệu (gồm thận - niệu quản - bàng quang - niệu đạo), và các bệnh lý về tuyến tiền liệt ở nam giới theo phương pháp nội khoa. Các bệnh lý phổ biến thuộc khoa Nội Thận - Tiết niệu như: tiểu không tự chủ, ung thư thận, viêm tuyến tiền liệt, ung thư tuyến tiền liệt,...

Các Thuốc trị viêm niệu đạo tốt nhất 2020 và lưu ý

Các Thuốc trị viêm niệu đạo có khả năng ức chế sự phát triển của tác nhân gây hại, trị viêm, khắc phục bệnh lý và kiểm soát các triệu chứng khó chịu

Viêm niệu đạo là tình trạng viêm và nhiễm khuẩn niệu đạo. Bệnh xảy ra phổ biến ở nam giới và thường được chỉ định điều trị bằng Thuốc. Tùy thuộc vào các yếu tố tác động của từng trường hợp cụ thể (triệu chứng lâm sàng, nguyên nhân, mức độ nghiêm trọng của bệnh lý…) bác sĩ chuyên khoa sẽ xem xét và kê đơn Thuốc phù hợp, chứa các Thuốc trị viêm niệu đạo tốt nhất. Tuy nhiên trong quá trình dùng Thuốc, người bệnh cần thực hiện một số lời khuyên và lưu ý để đảm bảo an toàn.

Các Thuốc trị viêm niệu đạo tốt nhất 2020

Viêm niệu đạo thực chất là một sự viêm và nhiễm trùng ống dẫn tiểu. Niệu đạo được xác định là ống dẫn nước tiểu, giúp chất thải này thoát ra khỏi cơ thể từ bàng quang. Ngoài ra đối với nam giới, niệu đạo tại D**ng v*t cũng là một ống dẫn tinh định, giúp chúng thoát khỏi cơ thể, xâm nhập vào bộ phận Sinh d*c của người phụ nữ và phục vụ cho quá trình thụ thai. Trong các triệu chứng thường gặp, đau khi đi tiểu là triệu chứng, dấu hiệu chính của bệnh viêm niệu đạo.

Thông thường để điều trị viêm niệu đạo, giúp kiểm soát tốt các triệu chứng của bệnh, bác sĩ chuyên khoa sẽ tiến hành thăm khám, chỉ định điều trị bằng Thuốc kháng sinh. Các loại Thuốc được chỉ định phải phù hợp với thể trạng  triệu chứng lâm sàng, nguyên nhân, mức độ nghiêm trọng của bệnh lý… của từng trường hợp cụ thể.

Dưới đây là thông tin cơ bản về các Thuốc trị viêm niệu đạo tốt nhất 2020, thường được bác sĩ chuyên khoa chỉ định:

1. Thuốc Doxycycline điều trị viêm niệu đạo và các triệu chứng

Thuốc Doxycycline thuộc nhóm Thuốc kháng sinh phổ rộng. Loại Thuốc này thường được bác sĩ chuyên khoa chỉ định trong điều trị viêm niệu đạo với mục đích kiểm soát triệu chứng và trị viêm. Theo cơ chế của các hoạt chất, Thuốc Doxycycline có khả năng ức chế hoạt động gây bệnh và tiêu diệt các loại vi khuẩn, ký sinh trùng và vi nấm.

Thành phần tạo nên Thuốc Doxycycline trong chỉ mang đến lợi ích và tác dụng hữu hiệu đối với quá trình tiêu diệt vi khuẩn ưa khí mà còn có hiệu quả đối với nhiều chủng vi khuẩn kỵ khí, bao gồm cả vi khuẩn gram dương và gram âm.

Tùy thuộc vào nguyên nhân gây bệnh, triệu chứng lâm sàng, mức độ viêm và nhiễm trùng, liều dùng Thuốc Doxycycline ở mỗi trường hợp không giống nhau.

Cách dùng

Sử dụng bằng đường miệng.

Liều lượng

Đối với trường hợp viêm niệu đạo cấp tính

    Liều khởi đầu được khuyến cáo: Dùng 200 gram/ lần/ ngày.
  • Liều duy trì được khuyến cáo: Dùng 100 gram/ lần/ ngày.

Đối với trường hợp viêm niệu đạo mãn tính

    Liều khởi đầu được khuyến cáo: Dùng 200 gram/ lần/ ngày.
  • Liều duy trì được khuyến cáo: Duy trì liều 200 gram/ lần/ ngày trong suốt thời gian điều trị.

Chống chỉ định

    Bệnh nhân bị Lupus ban đỏ

Lưu ý

    Thuốc có khả năng làm ảnh hưởng đến nguồn sữa mẹ, giảm sức khỏe thai nhi và hình thành phản ứng quang động khi tiếp xúc với ánh nắng mặt trời.

Tác dụng phụ

    Chóng mặt

Thông báo với bác sĩ chuyên khoa khi nhận thấy cơ thể có một trong các tác dụng phụ nêu trên.

Tương tác Thuốc

Thuốc Doxycycline có khả năng gây ra sự tương tác với một số loại Thuốc dưới đây:

    Warfarin và một số loại Thuốc chống đông máu khác

2. Điều trị viêm niệu đạo bằng Thuốc Azithromycin

Azithromycin là Thuốc dùng trong điều trị viêm niệu đạo thuộc nhóm kháng sinh Macrolid. Hoạt chất trong Thuốc có khả năng ngăn chặn sự sinh sôi và bùng phát bệnh lý của một số chủng vi khuẩn. Vì thế Thuốc Azithromycin thường được chỉ định điều trị ở những trường hợp nhiễm trùng do vi khuẩn, bao gồm cả bệnh viêm niệu đạo.

Thuốc kháng sinh Azithromycin được bào chế ở dạng hỗn dịch uống và viên uống. Thuốc nhạy cảm với các chủng vi khuẩn gồm Clostridium perfringens, Borrelia burgdorferi, Haemophilus parainfluenzae, Streptococcus pneumonia…

Cách dùng

Thuốc Azithromycin được dùng bằng đường miệng.

Liều lượng

Liều dùng Thuốc Azithromycin phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng của bệnh lý và nguyên nhân gây bệnh.

Đối với trường hợp nhiễm trùng niệu đạo thông thường

    Liều khuyến cáo: Uống 500mg/ lần x 2 lần/ ngày.

Đối với trường hợp nhiễm trùng niệu đạo có vi khuẩn lậu

    Liều khuyến cáo: Uống 2 gram theo chỉ định của bác sĩ.

Chống chỉ định

Những trường hợp dưới đây không được khuyến cáo sử dụng Thuốc Azithromycin:

    Những người có tiền sử dị ứng với Thuốc kháng sinh

Tác dụng phụ

Việc sử dụng Thuốc Azithromycin có thể làm phát sinh một số tác dụng phụ sau:

    Phân có máu hoặc tiêu chảy

Tương tác Thuốc

    Thuốc trị ung thư

3. Chữa viêm niệu đạo và kiểm soát triệu chứng với Thuốc Tetracycline

Thuốc Tetracycline thuộc nhóm Thuốc kháng sinh kìm khuẩn. Loại Thuốc này có phổ kháng khuẩn rất rộng. Đặc biệt Thuốc Tetracycline nhạy cảm với cả chủng vi khuẩn gram dương và vi khuẩn gram âm, Mycoplasma, Rickettsia, xoắn khuẩn, vi khuẩn nội bào Chlamydia…

Ngoài ra kháng sinh Tetracycline còn nhạy cảm với cả một số tác nhân gây hại khác như ký sinh trùng sốt rét, virus mắt hột và sinh vật đơn bào.

Kháng sinh Tetracycline có tác dụng ức chế quá trình tổng hợp protein và hoạt động gây bệnh của các tế bào vi khuẩn. Đồng thời kiềm hãm sự sinh sôi và phát triển dẫn đến viêm niệu đạo và nhiều dạng nhiễm trùng khác của các vi khuẩn.

Cách dùng

Thuốc Tetracycline được dùng bằng đường miệng.

Liều lượng

Thuốc Tetracycline thường được chỉ định trong điều trị viêm niệu đạo với liều dùng như sau:

    Liều khuyến cáo: Dùng 500mg (1 viên)/ lần x 4 lần/ ngày. Sử dụng Thuốc liên tục trong 7 ngày.

Liều dùng Thuốc Tetracycline có thể được chỉ định tùy theo mức độ nghiêm trọng của bệnh lý.

Chống chỉ định

Thuốc Tetracycline không được chỉ định dùng cho những trường hợp sau:

    Phụ nữ đang trong thời kỳ cho con bú

Tác dụng phụ

    Tiêu chảy

Tương tác Thuốc

Sự tương tác giữa Thuốc Tetracycline cùng với một số loại Thuốc được liệt kê dưới đây có thể gây nguy hiểm:

    Thuốc lợi tiểu

4. Thuốc trị viêm niệu đạo – Thuốc Ciprofloxacin

Thuốc Ciprofloxacin là Thuốc kháng sinh thuộc nhóm Quinolon. Đây là một trong những loại Thuốc được sử dụng phổ biến trong điều trị viêm niệu đạo. Nhờ khả năng ức chế hoạt động của DNA-gyrase (một loại enzyme giúp phục hồi và tái tạo ADN của vi khuẩn), Thuốc có tác dụng diệt khuẩn hiệu quả.

Thuốc Ciprofloxacin đặc biệt mang hiệu quả trong việc ức chế hoạt động gây bệnh và tiêu diệt các loại vi khuẩn gram âm. Cụ thể như shigella, campylobacter, pseudomonas, salmonella, neisseria… Ngoài ra nếu xảy ra hiện tượng kháng Thuốc kháng sinh thông thường của các loại vi khuẩn thì Ciprofloxacin sẽ được chỉ định để khắc phục.

Cách dùng

Thuốc Ciprofloxacin được bào chế dưới dạng viên uống, dùng bằng đường miệng.

Liều lượng

Thuốc Ciprofloxacin được chỉ định với liều dùng như sau:

    Liều khuyên cáo: Dùng từ 250 – 500mg/ lần/ ngày. Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của bệnh lý, thời gian dùng Thuốc có thể dao động trong khoảng 7 – 10 ngày.

Chống chỉ định

    Bệnh nhân đang trong quá trình chữa bệnh với Tizanidine

Tác dụng phụ

Những ảnh hưởng từ việc sử dụng Thuốc Ciprofloxacin:

    Nôn mửa

Tương tác Thuốc

    Tizanidine

5. Thuốc Levofloxacin – Thuốc dùng trong điều trị viêm niệu đạo

Tương tự như Ciprofloxacin, Levofloxacin cũng là Thuốc kháng sinh thuộc nhóm Quinolon. Thuốc có tác dụng điều trị bệnh viêm niệu đạo và các triệu chứng khó chịu đi kèm. Việc sử dụng Thuốc Levofloxacin sẽ giúp người bệnh ức chế hoạt động gây viêm của nhiều chủng vi khuẩn. Đồng thời khắc phục tình trạng nhiễm khuẩn, làm lành tổn thương và cải thiện các triệu chứng (tiểu rắt, tiểu đau, khó tiểu…).

Cách sử dụng

Uống Thuốc Levofloxacin với một ly nước đầy. Đối với trường hợp nặng, Thuốc được dùng bằng cách tiêm tĩnh mạch.

Liều dùng

    Liều khuyến cáo: Sử dụng 250mg/ lần/ ngày. Dùng Thuốc liên tục từ 7 – 10 ngày.

Chống chỉ định

    Những người quá mẫn cảm với Thuốc Levofloxacin

Tác dụng phụ

Một số tác dụng phụ dưới đây có thể phát sinh trong thời gian sử dụng Thuốc Levofloxacin:

    Đau khớp

Tương tác Thuốc

Thuốc Levofloxacin có khả năng tương tác với các loại Thuốc điều trị dưới đây làm giảm khả năng chữa bệnh và phát sinh tác dụng phụ nghiêm trọng.

    Dronedaron

Những điều cần lưu ý và nguyên tắc khi chữa viêm niệu đạo bằng Thuốc kháng sinh

Đối với các trường hợp bị viêm niệu đạo, sử dụng Thuốc được xác định là phương pháp điều trị chính. Mặt khác viêm niệu đạo là một bệnh lý nhiễm khuẩn nên các loại Thuốc kháng sinh sẽ được ưu tiên lựa chọn.

Việc lựa chọn các Thuốc kháng sinh cùng với cách sử dụng và liều dùng Thuốc cần dựa trên nhiều yếu tố, cụ thể:

    Viêm niệu đạo phức tạp hay đơn thuần

Ngoài ra khi đưa các loại Thuốc kháng sinh vào quá trình điều trị viêm niệu đạo, người bệnh cần thực hiện đúng các nguyên tắc dùng Thuốc để đảm bảo an toàn. Cụ thể:

    Nồng độ kháng sinh dùng trong điều trị viêm niệu đạo được tìm thấy trong nước tiểu quan trọng hơn so với nồng độ kháng sinh được tìm thấy trong huyết thanh. Do đó nếu trong nước tiểu đủ nồng độ kháng sinh cần thiết bệnh viêm niệu đạo có thể được chữa khỏi. Đối với những trường hợp nhiễm khuẩn nặng, có kèm theo hiện tượng nhiễm trùng máu, bệnh nhân nên chú ý đến nồng độ kháng sinh được tìm thấy trong máu. Trong thời gian này, kháng sinh từ các Thuốc sẽ được đưa vào  cơ thể thông qua đường truyền tĩnh mạch.

Bài viết là thông tin cơ bản về các Thuốc trị viêm niệu đạo tốt nhất 2020, những điều cần lưu ý và nguyên tắc khi sử dụng Thuốc. Tuy nhiên để đảm đảm an toàn người bệnh chỉ nên sử dụng những loại Thuốc được bác sĩ chuyên khoa chỉ định. Đồng thời lưu ý về cách dùng, liều lượng và các nguyên tắc, đặc biệt là khi sử dụng Thuốc kháng sinh. Hãy thông báo với bác sĩ chuyên khoa nếu có dấu hiệu kháng Thuốc hoặc cơ thể phát sinh tác dụng hay các triệu chứng bất thường.

Bài viết liên quan:

    Bị viêm niệu đạo kiêng ăn gì, bổ sung gì nhanh khỏi?

Mạng Y Tế
Nguồn: Thuốc dân tộc (https://thuocdantoc.vn/benh/thuoc-tri-viem-nieu-dao)

Chủ đề liên quan:

Tin cùng nội dung

    Dữ liệu đang được cập nhật, vui lòng quay lại sau!
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY