Trước đó, ngày 14/3, khi sang hàng xóm chơi, cháu P.H.C (9 tuổi) đến từ Vĩnh Phúc cũng phải nhập viện do bị chó đẻ nhà hàng xóm tấn công cắn vào D**ng v*t, gây ra viết thương D**ng v*t cho bệnh nhi rách lột từ gốc D**ng v*t trở lên.
Hằng năm, có nhiều trẻ em bị chó cắn phải nhập viện phẫu thuật cấp cứu. thông thường, người lớn hay bị chó cắn vào vùng tay, chân còn trẻ em lại hay bị chó tấn công vào vùng đầu mặt do phụ huynh không để ý khi trẻ ở nhà. vì vậy, phụ huynh có trẻ nhỏ nên hạn chế nuôi chó, nếu nuôi phải được chích ngừa, xích ở nơi xa trẻ em, rọ mõm, nhắc nhở trẻ tránh tiếp xúc đùa giỡn khi chó đang ăn, ngủ.
Hiện nay, nhiều gia đình vẫn có thói quen và sở thích nuôi chó để giữ nhà, làm thú cưng, nhưng vì chủ quan nghĩ chó nhà hiền, không cắn người nên quản lý chưa sát sao dẫn đến những hậu quả nặng nề, thậm chí đã có những trường hợp Tu vong do chó cắn đã và đang gióng lên hồi chuông báo động về sự nguy hiểm. người dân cần nêu cao cảnh giác khi tiếp xúc với chó, mèo để tránh những trường hợp đáng tiếc xảy ra.
Sáng 19/3 của Bộ Y tế cho biết không có ca mắc COVID-19, Việt Nam vẫn có 2.570 bệnh nhân. Hiện cả nước đã tiêm vắc xin phòng COVID-19 cho hơn 27.500 người.
Ngày 18/3, Bộ Y tế ban hành quyết định về việc hướng dẫn tạm thời khám sàng lọc trước tiêm chủng vắc-xin phòng COVID-19 của AstraZeneca. Hướng dẫn này quy định các đối tượng đủ điều kiện tiêm và không nên tiêm.
Tối 18/3 Bộ Y tế cho biết có thêm ba ca mắc mới COVID-19 (BN2568-2570) trong đó có hai ca ghi nhận tại Hải Dương và một ca được cách ly ngay sau nhập cảnh tại Ninh Thuận.
Thông tin từ Chương trình Tiêm chủng Mở rộng (TCMR) quốc gia cho hay, có thêm 3.359 người được tiêm chủng vắc xin COVID-19 trong ngày 17/3.
Ngày 17/3 tại cuộc hội chẩn quốc gia điều trị bệnh nhân COVID-19, 2 bệnh nhân nặng có bệnh đi kèm đã được Tiểu ban Điều trị đề nghị Bệnh viện Bạch Mai hỗ trợ điều trị.
Hà Minh