Da liễu hôm nay

Chuyên khoa da liễu lâm sàng đảm nhận chẩn đoán, điều trị, dự phòng và phục hồi chức năng các bệnh lý thuộc chuyên ngành Phong và Da liễu (da và các phần phụ của da gồm lông, tóc, móng, tuyến mồ hôi). Ngoài ra còn bao gồm các bệnh lây truyền qua đường tình dục, và các bệnh lý liên quan đến da liễu do nhiễm HIV/AIDS. Những căn bệnh thường gặp ở khoa da liễu như: nám da, tàn nhang, mụn/sẹo/rạn da, viêm da cơ địa, viêm da tiếp xúc dị ứng/kích ứng, các bệnh về sắc tố da, lão hoá da, nấm, giang mai, sùi màu gà, vi nấm sâu gây bệnh nội tạng, ung thư tế bào đáy, ung thư tế bào gai, ung thư hắc tố, hôi nách, bớt sắc tố bẩm sinh, u máu, các khối u lành tính ở da, móng chọc thịt, nốt ruồi,...

Coi chừng nhầm lẫn giữa cảm cúm và dị ứng thời tiết

Cảm cúm và dị ứng thời tiết thường có những biểu hiện tương tự nhau nên rất khó để phân biệt. Vậy cảm cúm và dị ứng thời tiết khác nhau như thế nào? Hãy

cảm cúm và dị ứng thời tiết thường có những biểu hiện tương tự nhau. do đó không ít người bị nhầm lẫn giữa 2 bệnh này, dẫn đến điều trị sai cách. vậy cảm cúm và dị ứng thời tiết khác nhau như thế nào?

Sự khác nhau giữa cảm cúm và dị ứng thời tiết

Mặc dù có cơ chế gây bệnh tương tự nhau, nhưng dị ứng thời tiết và cảm cúm là hai bệnh khác biệt. nhưng do cả hai bệnh cảm cúm và dị ứng thời tiết đều gây ra các triệu chứng tương tự nhau như: hắt hơi, sổ mũi, ngạt mũi… vì thế, việc phân biệt 2 loại bệnh lý này không phải là điều dễ dàng. dưới đây là những đặc điểm phân biệt cảm cúm và dị ứng thời tiết:

1. Cơ chế hoạt động

Cảm cúm và dị ứng thời tiết đều được hình thành từ một cơ chế giống nhau. cụ thể như sau:

Trong khoang mũi có nhiều tế bào có tác dụng phát hiện sự xâm nhập của những tác nhân lạ từ bên ngoài như virus, phấn hoa… Lúc này, các tế bào T sẽ được kích hoạt. Đây là tế bào đảm nhiệm vai trò săn lùng và tiêu diệt các dị nguyên ngoại lai. Quá trình này được gọi là phản ứng miễn dịch.

Đối với những người bị dị ứng thời tiết, các  dị nguyên từ bên ngoài cũng tác động đến những tế bào miễn dịch như virus. tuy nhiên, quá trình miễn dịch ở dị ứng thời tiết lại kèm theo cả giải phóng các kháng thể và histamin ige. do đó, bệnh nhân thường có các triệu chứng khác so với cảm cúm.

2. Nguyên nhân gây bệnh

Cảm cúm là một bệnh truyền nhiễm cấp tính, thường do 2 loại chủng virus cúm a, b gây ra. trong khi đó, dị ứng thời tiết thường xảy ra khi thời tiết thay đổi đột ngột, cơ thể không kịp thích nghi. bệnh có thể xảy ra vào bất cứ thời gian nào trong năm, nhất là vào thời điểm giao mùa.

Thông thường, nếu chỉ dị ứng với dị nguyên theo mùa như phấn hoa, bệnh nhân thường chỉ mắc bệnh theo từng mùa trong năm. nhưng với các trường hợp bị dị ứng với khói bụi, các triệu chứng có thể xuất hiện quanh năm.

3. Triệu chứng

Để phân biệt cảm cúm và dị ứng thời tiết, chúng ta thường dựa vào các triệu chứng bệnh.

Nếu bị cảm cúm, các triệu chứng điển hình thường có:

    Ớn lạnh, sốt cao, đổ mồ hôi

Bệnh nhân bị cảm cúm thường kèm theo hội chứng đau. cơn đau có thể xuất hiện ở cơ bắp, đau nhức cả cơ thể, đau đầu. với trẻ nhỏ, vì  chưa biết nói nên thường chỉ quấy khóc. các triệu chứng cảm cúm thường chỉ kéo dài khoảng 3 – 5 ngày, đôi khi là 5 – 7 ngày.

Trong khi đó, dị ứng thời tiết thường gây ra các triệu chứng như:

    Hắt hơi, sổ mũi, dịch nhầy của mũi trong

Khác với cảm cúm, các triệu chứng dị ứng thời tiết thường kéo dài hơn và thường là 2 – 3 tuần. tuy nhiên, nếu dị ứng với các loại dị nguyên không theo mùa, triệu chứng có thể xuất hiện lâu hơn và khả năng tái phát bệnh cũng lớn hơn.

4. Khả năng lây lan

Xuất phát từ nguyên nhân gây bệnh là virus, bệnh cảm cúm có khả năng lây lan từ người sang người. đòng thời có tốc độ lây lan khá nhanh. con đường lây nhiễm chủ yếu là qua đường hô hấp. một người khỏe mạnh nếu không may hít phải các dịch nhầy hoặc giọt nước do bệnh nhân hắt hơi, ho thì nguy cơ bị nhiễm bệnh là rất lớn.

Có nhiều chủng virus gây bệnh cảm cúm từ mức độ nhẹ đến nặng hoặc trở thành dịch. thậm chí một số chủng với độc tính cao, có thể gây ảnh hưởng đến tính mạng.

Trái với cúm, dị ứng thời tiết không có khả năng lây nhiễm. nó có thể xuất hiện ngẫu nhiên ở bất cứ lứa tuổi nào và có sự giống nhau ở cả 2 giới.

5. Phương pháp điều trị

Cảm cúm do virus gây ra nên không có Thu*c đặc trị. Các biện pháp được áp dụng thường chỉ nhằm vào mục đích làm giảm triệu chứng, nâng cao thể trạng. Sau đó, bệnh có thể tự khỏi. Tuy nhiên, bệnh nhân cũng cần áp dụng các biện pháp điều trị triệu chứng để tránh gây ra biến chứng.

Với bệnh dị ứng thời tiết, biện pháp thường được áp dụng là điều trị nội khoa. tùy thuộc vào mức độ bệnh lý mà các bác sĩ sẽ chỉ định cho bệnh nhân các loại Thu*c phù hợp:

    Nếu bị dị ứng thông thường, bệnh nhân sẽ được chỉ định Thu*c kháng histamin như loratadin, cetirizine…

thông tin thêm: 10 thứ người bị dị ứng thời tiết nên kiêng tuyệt đối để phòng bệnh

Bệnh cảm cúm và dị ứng thời tiết khác nhau. tuy nhiên, nếu không được điều trị sớm, chúng đều có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm. vì vậy, dù là bệnh gì thì chúng ta cũng nên đi khám để được điều trị sớm.

Mạng Y Tế
Nguồn: Thuốc dân tộc (https://thuocdantoc.vn/benh/cam-cum-va-di-ung-thoi-tiet)

Tin cùng nội dung

  • Đông y gọi quả rau ráng là chử thực tử. Có vị ngọt, mát đi vào 2 kinh: tâm, tỳ có tác dụng thanh can, bổ thận, mạnh gân cốt, sáng mắt dùng tốt cho người có tuổi.
  • Cóc mẳn, còn được gọi là cúc mẳn, cúc ma, cỏ the, nga bất thực thảo..., có tên khoa học là Centipeda minima (L.). Cóc mẳn phân bố chủ yếu ở các tỉnh vùng đồng bằng, trung du và núi thấp, thường mọc nhiều ở những nơi ẩm thấp, ruộng bỏ hoang.
  • Hiện nay, dịch cúm nói chung đang đe dọa nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó ở Việt Nam, nguy cơ bùng phát dịch cúm A/H5N1 là rất cao. Làm gì để phòng chống cảm cúm nói chung, hay dịch cúm A/H5N1?
  • Bệnh cúm thường gặp trong mùa đông - xuân, y học hiện đại xếp loại bệnh do virut, bệnh dễ gây biến chứng viêm phổi, viêm tai giữa... và dễ lây lan trong cộng đồng. Đông y gọi cúm là cảm mạo phong nhiệt - cảm mạo truyền nhiễm. Phong nhiệt xâm phạm vào phần da, phế; làm mất công năng tuyên giáng của phế, kết hợp vệ khí bị trở ngại phát sinh các chứng ho, sốt, sợ gió, không sợ lạnh, mũi khô, mạch phù sác.
  • Theo Đông y, cảm cúm có 2 loại là: cảm phong hàn và cảm phong nhiệt. Cảm phong hàn còn gọi cảm mạo, là loại bệnh ngoại cảm, nhiều người mắc phải, gặp ở cả bốn mùa, nhưng mùa đông xuân, thì tỷ lệ người mắc bệnh nhiều hơn, nhất là người cao tuổi và trẻ em.
  • Xét nghiệm kiểm tra dị ứng áp da có thể giúp tìm ra nguyên nhân gây ra triệu chứng viêm da do dị ứng (còn gọi là viêm da tiếp xúc).
  • Phòng ngừa cảm cúm là điều cần thiết trong các kì nghỉ hay các ngày làm việc đều suôn sẻ. Các phương pháp và các cách phòng ngừa cảm cúm.
  • Dị ứng có 2 thể cấp tính và mãn tính. Dị ứng cấp tính thường có liên quan đến cơ địa; do dùng những thức ăn không tươi, nhất là với cá, tôm, cua, trứng không đảm bảo an toàn vệ sinh, do uống rượu; hoặc vì bên trong có nhiệt, cảm phong hàn, gió nóng, hoặc vì ra mồ hôi nhiều.
  • Dị ứng ở trẻ là tình trạng liên quan đến hệ thống miễn dịch, dù dị ứng nặng hay nhẹ, có nhiều cách để có thể ngăn ngừa hoặc kiểm soát các dạng dị ứng
  • Bệnh chàm là một bệnh mạn tính về da, làm da khô, đỏ và ngứa. Bệnh chàm còn được gọi là viêm da dị ứng. Bất cứ ai cũng có thể bị chàm, …
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY