Da liễu hôm nay

Chuyên khoa da liễu lâm sàng đảm nhận chẩn đoán, điều trị, dự phòng và phục hồi chức năng các bệnh lý thuộc chuyên ngành Phong và Da liễu (da và các phần phụ của da gồm lông, tóc, móng, tuyến mồ hôi). Ngoài ra còn bao gồm các bệnh lây truyền qua đường tình dục, và các bệnh lý liên quan đến da liễu do nhiễm HIV/AIDS. Những căn bệnh thường gặp ở khoa da liễu như: nám da, tàn nhang, mụn/sẹo/rạn da, viêm da cơ địa, viêm da tiếp xúc dị ứng/kích ứng, các bệnh về sắc tố da, lão hoá da, nấm, giang mai, sùi màu gà, vi nấm sâu gây bệnh nội tạng, ung thư tế bào đáy, ung thư tế bào gai, ung thư hắc tố, hôi nách, bớt sắc tố bẩm sinh, u máu, các khối u lành tính ở da, móng chọc thịt, nốt ruồi,...

Dị ứng khi mang thai: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị

Dị ứng khi mang thai khiến nhiều mẹ bầu khó chịu và ảnh hưởng đến sinh hoạt cuộc sống. Vì vậy việc điều trị để giảm triệu chứng là điều cần thiết.

dị ứng khi mang thai là hiện tượng nổi mề đay mẩn ngứa và mảng bám, gây khó chịu nghiêm trọng cho người mẹ. bệnh lý này thường xuất hiện trong ba tháng đầu thai kỳ, cơn ngứa kéo dài trong một tuần nhưng phát ban xuất hiện liên tục.

Nguyên nhân gây dị ứng ở bà bầu

Dị ứng khi mang thai không có nguyên nhân rõ ràng, có thể là một trong những lý do sau đây:

    Khi em bé phát triển da bị kéo căng, các mô liên kết có thể bị tổn thương, gây viêm rồi dẫn đến phát ban, sưng đỏ.

Các yếu tố làm tăng nguy cơ dị ứng khi mang thai

Một số phụ có nguy cơ bị dị ứng khi mang thai hơn những người còn lại, những tố yếu tố rủi ro bao gồm:

    Người da trắng

Triệu chứng dị ứng da khi mang thai

Thông thường, dị ứng da khi mang thai sẽ xuất hiện trong ba tháng đầu thai kỳ hoặc năm tuần cuối thai kỳ. đây là giai đoạn mà em bé tăng trưởng nhanh nhất.

Triệu chứng dị ứng khi mang thai thường bắt đầu ở bụng rồi lan sang các vùng da khác trong vòng hai ngày. dị ứng da thường xuất hiện dưới dạng những đốm nhỏ giống như mụn, gần giống với mề đay, có màu hồng tại những vết rạn da. sau cùng, phát ban có thể xuất hiện cùng nhau, tạo thành một khu vực lớn, màu đỏ tương tự như mảng bám.

Đôi khi mụn nước hình thành xung quanh khu vực phát ban, rồi lan nhanh đến mông, đùi, cánh tay, chân,… nhưng thường phát ban sẽ không lan rộng đến ngực. dị ứng khi mang thai có xu hướng ngứa dữ dội, nhất là vào ban đêm.

Chẩn đoán dị ứng khi mang thai

Bác sĩ thường chẩn đoán dị ứng khi mang thai bằng cách kiểm tra da. thông thường sẽ không cần kiểm tra thêm nhưng có thể bác sĩ sẽ yêu cầu thực hiện một số xét nghiệm để loại trừ bệnh nhiễm trùng khác như nấm hay ghẻ. các xét nghiệm có thể là:

    Kiểm tra công thức máu toàn phần

Điều trị dị ứng khi mang thai

Thông thường sau khi sinh con, hiện tượng dị ứng da sẽ biến mất trong vòng một đến hai tuần. nhưng một số phụ nữ có thể nhận thấy tình trạng phát ban vẫn tồn tại trong vòng vài tuần sau khi sinh.

Nhưng trong một số trường hợp, bà bầu sẽ cần điều trị y tế để giảm những triệu chứng khó chịu như:

    Kem dưỡng ẩm: thoa kem dưỡng ẩm giúp làm giảm sự khó chịu, nhưng nên tránh những loại kem dưỡng ẩm có thành phần không thân thiện với trẻ nhỏ. Hãy sử dụng kem dưỡng ẩm như axit salicylic, retinol, vitamin A, retinyl-palmitate.

Thật không may, bà bầu không thể ngăn chặn dị ứng khi mang thai. nhưng có chế độ sinh hoạt lành mạnh sẽ làm giảm khả năng phát ban, dù đó chỉ là tạm thời.

    Mặc quần áo thoải mái, rộng rãi được làm bằng các chất liệu cotton mềm. Hạn chế quần áo bó sát khiến tình trạng dị ứng thêm tồi tệ.

Trên đây là những thông tin về chứng dị ứng khi mang thai, nếu gặp bất cứ triệu chứng nào thì bạn hãy thông báo với bác sĩ chuyên môn. thuocdantoc.vn không đưa ra lời khuyên, chẩn đoán hay phương pháp điều trị.

Mạng Y Tế
Nguồn: Thuốc dân tộc (https://thuocdantoc.vn/benh/di-ung-khi-mang-thai-nguyen-nhan-dau-hieu-va-cach-dieu-tri)

Tin cùng nội dung

  • Ăn uống đầy đủ khi mang thai không chỉ đơn giản là bạn ăn nhiều hơn. Bạn cũng phải cân nhắc đến việc bạn ăn gì khi mang thai. Những thực phẩm giàu dinh dưỡng để phục vụ cho sự phát triển của thai nhi.
  • Ngủ trong thời gian mang thai thực sự rất khó khăn. Những ông bố bà mẹ tương lai không ngờ rằng khi mang thai lại khó ngủ đến thế.
  • Khi mang thai quan hệ T*nh d*c có an toàn hay không? Liệu có ảnh hưởng tới thai nhi hay không? Trong khi mang thai, ham muốn T*nh d*c của tôi giảm/tăng thì có bình thường hay không?
  • Những điều bạn cần suy nghĩ tới trước khi mang thai: nên ăn gì, lưu ý về acid folic, vấn đề cân nặng, tập thể dục, thay đổi một số thói quen, vấn đề sức khỏe trong thời gian mang thai.
  • Nếu mang thai ngoài ý muốn, bạn có thể sẽ cảm thấy sợ hãi hoặc không biết làm thế nào. Nhưng hãy nhớ rằng bất kỳ trong hoàn cảnh nào, bạn cũng có nhiều lựa chọn.
  • Tia X trong chụp X quang là một loại tia xạ dùng để ghi lại hình ảnh của xương và các cơ quan. Tia X có thể làm tăng nguy cơ ung thư ở thai nhi mặc dù với tỉ lệ thấp.
  • Các thông tin cần thiết giúp thai phụ lập một chế độ dinh dưỡng lành mạnh trong quá trình mang thai.
  • Điều trị ung thư ảnh hưởng đến tất cả bộ phận của cơ thể, trong đó có răng miệng.
  • Dị ứng ở trẻ là tình trạng liên quan đến hệ thống miễn dịch, dù dị ứng nặng hay nhẹ, có nhiều cách để có thể ngăn ngừa hoặc kiểm soát các dạng dị ứng
  • Bệnh chàm là một bệnh mạn tính về da, làm da khô, đỏ và ngứa. Bệnh chàm còn được gọi là viêm da dị ứng. Bất cứ ai cũng có thể bị chàm, …
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY