Da liễu hôm nay

Chuyên khoa da liễu lâm sàng đảm nhận chẩn đoán, điều trị, dự phòng và phục hồi chức năng các bệnh lý thuộc chuyên ngành Phong và Da liễu (da và các phần phụ của da gồm lông, tóc, móng, tuyến mồ hôi). Ngoài ra còn bao gồm các bệnh lây truyền qua đường tình dục, và các bệnh lý liên quan đến da liễu do nhiễm HIV/AIDS. Những căn bệnh thường gặp ở khoa da liễu như: nám da, tàn nhang, mụn/sẹo/rạn da, viêm da cơ địa, viêm da tiếp xúc dị ứng/kích ứng, các bệnh về sắc tố da, lão hoá da, nấm, giang mai, sùi màu gà, vi nấm sâu gây bệnh nội tạng, ung thư tế bào đáy, ung thư tế bào gai, ung thư hắc tố, hôi nách, bớt sắc tố bẩm sinh, u máu, các khối u lành tính ở da, móng chọc thịt, nốt ruồi,...

Dị ứng thời tiết: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị hiệu quả

Dị ứng thời tiết là gì, bệnh xảy ra do nguyên nhân nào. Người bị dị ứng thời tiết có nguy hiểm không. Gợi ý những cách chữa dị ứng

dị ứng thời tiết là bệnh lý ngoài da thường gặp trong những ngày giao mùa hoặc thời tiết thay đổi đột ngột. nổi mề đay, ngứa da kèm theo ho, chảy nước mũi là một số biểu hiện thường gặp gây bất tiện, tái phát thường xuyên. biến chứng sốc phản vệ, bội nhiễm da, phù mạch có thể xảy ra  nếu điều trị không đúng cách. liệu pháp từ thảo dược dưới đây sẽ giúp người bệnh điều trị dị ứng thời tiết, mề đay mẩn ngứa hiệu quả, an toàn.

Dị ứng thời tiết là gì? Các dạng dị ứng thường gặp

Dị ứng thời tiết là bệnh lý ngoài da khi cơ thể phản ứng lại với những tác nhân từ môi trường như nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm…. trong các triệu chứng bệnh thì tổn thương ngoài da, ban đỏ, nổi mẩn ngứa là biểu hiện chúng ta thường gặp nhất.

Bệnh nhân bị dị ứng thời tiết thường xảy ra ở một thời điểm cụ thể trong năm như: thời gian chuyển mùa, nhiệt độ thay đổi đột ngột, thời tiết khô lạnh. dưới đây là một số dạng dị ứng thường gặp:

    Dị ứng thời tiết lạnh: Triệu chứng điển hình là nổi mề đay kèm theo những cơn ngứa ngáy dữ dội khi nhiệt độ xuống thấp. Thỉnh thoảng bệnh còn có thể gây ra ngứa mũi, nước mũi chảy, đau họng nhẹ và viêm kết mạng. Thông thường người bệnh sẽ không phải trải qua những cơn sốt.
  • Dị ứng thời tiết nóng: Hệ miễn dịch phản ứng thái quá khi nhiệt độ trong không khí tăng lên quá mức. Bệnh lý này thường xuất hiện khi thời tiết nóng ( 35 – 40 độ C) và độ ẩm không khí cao hơn 70%.
  • Dị ứng thời tiết nổi mẩn đỏ: Da bắt đầu xuất hiện những tổn thương như nổi mẩn đỏ hình tròn, kích thước đa dạng, có thẻ bằng phẳng hoặc nổi cộm lên so với vùng da xung quanh. Người bệnh sẽ cảm thấy nóng rát kèm châm chích nhẹ. 

Biểu hiện của dị ứng thời tiết

Biểu hiện của bệnh khá đa dạng, tùy theo cơ địa và hệ miễn dịch của mỗi người. trong đó viêm và tổn thương dưới da là triệu chứng điển hình, dễ nhận biết nhất. 

    Phát ban: Trên da xuất hiện những nốt mẩn đó, đặc biệt xuất hiện nhiều ở tay, chân, mặt,… Người bệnh sẽ cảm thấy ngứa ngáy, khó chịu và gãi liên tục theo phản xạ tự nhiên. Tuy nhiên càng gãi vết mẩn đỏ càng lan rộng và nổi thành từng đám trên da. 
  • Viêm mũi: Những người bị dị ứng với thời tiết thường kèm theo các triệu chứng như hắt hơi, sổ mũi, đôi khi còn kèm theo chứng nhức đầu. 
    Nổi mề đay cấp tính: Người bệnh bị dị ứng thời tiết có nguy cơ đối mặt với nổi mề đay cấp tính. Tình trạng này để lâu có thể khiến người bệnh khó thở, tụt huyết áp. Nếu không chữa trị kịp thời có thể dẫn tới Tu vong.
  • Biểu hiện dị ứng thời tiết ở trẻ em: Do hệ miễn dịch còn non yếu, cộng thêm cơ địa quá nhạy cảm nên trẻ nhỏ cũng là đối tượng dễ bị dị ứng. Một số triệu chứng cha mẹ cần để ý như: Trẻ bị phát ban nổi mẩn đỏ khắp người, đặc biệt ở mặt, cổ, chân kèm theo những cơn ngứa dữ dội. Ngoài ra bé còn có thể kém thêm biểu hiện sổ mũi, chảy nước mũi, hắt hơi nhiều lần,…

Thông thường, bệnh sẽ khởi phát đột ngột trên cơ thể người bệnh. các triệu chứng kèm theo có thể thuyên giảm sau vài giờ hoặc vài ngày. tuy nhiên, một vài trường hợp bệnh nặng, các triệu chứng có thể kéo dài dai dẳng và tái phát thường xuyên. do vậy người bệnh cần đi thăm khám ngay để được can thiệp bằng liệu pháp phù hợp, ngăn chặn bệnh kịp thời. 

Nguyên nhân gây bệnh

Sự thay đổi thời tiết đột ngột, tác nhân gây kích ứng như ánh sáng, lông thú, chất hóa phẩm là những nguyên nhân chủ yếu gây ra dị ứng thời tiết.

Ngoài ra dị ứng thời tiết còn xuất hiện bởi các nguyên nhân khác như:

    Di truyền: Nếu bố mẹ có tiền sử bị dị ứng thời tiết thì con cũng có thể có nguy cơ mắc bệnh cao.
  • Tuổi tác: Người già và trẻ nhỏ là những đối tượng dễ bị dị ứng với sự thay đổi của nhiệt độ hơn cả do cơ địa nhạy cảm và có hệ miễn dịch kém.
  • Suy nhược cơ thể: Những người làm việc quá căng thẳng, áp lực; làm việc không có thời gian nghỉ ngơi cũng rất dễ bị dị ứng thời tiết do cơ thể không có sức đề kháng để chống lại các dị nguyên gây bệnh.

Ngoài ra những người có tiền sử mắc một số bệnh lý về đường hô hấp như viêm mũi dị ứng, hen suyễn cũng có nguy cơ bị dị ứng thời tiết. 

Đây đều là những yếu tố khiến hệ miễn dịch nhạy cảm hơn với môi trường bên ngoài. từ đó cơ thể sản sinh kháng nguyên ige, kháng nguyên này sẽ phóng thích histamin ra khỏi phức hợp với protein làm phát sinh các triệu chứng như nổi mề đay, phù mạch, ngứa ngáy, phát ban,…

Dị ứng thời tiết có nguy hiểm không, có lây không?

Các bác sĩ bệnh viện da liễu khẳng định dị ứng thời tiết không phải là bệnh lây nhiễm từ người này sang người khác. tuy nhiên những tổn thương trên da có thể lan tỏa trên diện rộng nếu người bệnh không chữa trị đúng cách và kịp thời. thêm vào đó, khi xuất hiện cơn ngứa ngáy, người bệnh thường gãi theo phản xạ tự nhiên làm cho da bị trầy xước. điều này tạo cơ hội cho các loại nấm khuẩn tấn công và làm tình trạng viêm nhiễm nặng hơn. 

Tùy theo thời gian phát bệnh và biểu hiện lâm sàng cụ thể mà dị ứng thời tiết được chia thành dạng cấp tính và dạng mãn tính. những triệu chứng xuất hiện ở dạng dị ứng cấp tính thường đột ngột và thuyên giảm sau vài giờ hoặc sau 1 ngày. ở giai đoạn này, người bệnh có thể áp dụng một số bài Thu*c dân gian tại nhà hoặc uống Thu*c theo kê đơn của bác sĩ để thuyên giảm triệu chứng. 

Trường hợp không có sự can thiệp kịp thời, bệnh sẽ chuyển sang thể mãn bệnh kéo dài dai dẳng gây ra những cơn ngứa ngáy thường xuyên hơn. phản xạ gãi có thể khiến da bị trầy xước dẫn đến nhiễm trùng ảnh hưởng tới sinh hoạt và công việc hàng ngày. thêm vào đó những cơn ngứa râm ran gây mất ăn, mất ngủ làm giảm chất lượng cuộc sống của người bệnh. dị ứng thời tiết mãn tính có thể tăng nguy cơ bị sốc phản vệ, nghẽn thở. 

Cách chữa dị ứng thời tiết

Với trường hợp dị ứng thời tiết nhẹ, các triệu chứng thuyên giảm nhanh chóng thường không cần can thiệp biện pháp y tế. tuy nhiên nếu triệu chứng nổi mẩn đỏ, sẩn phù kéo dài trên 36 giờ, người bệnh cần đi tới cơ sở y tế để thăm khám và điều trị kịp thời. 

Bị dị ứng thời tiết uống Thu*c gì?

    Thu*c bôi chứa menthol: Sử dụng Thu*c bôi trực tiếp lên vùng da bị tổn thương có tác dụng làm dịu da, giảm sưng viêm, thuyên giảm cơn ngứa ngáy.
  • Kem dưỡng ẩm: Ngoài ra bác sĩ cũng có thể chỉ định một số loại kem dưỡng ẩm dịu nhẹ như Eucerin, A-derma, Laroche posay,… có tác dụng làm mềm da, giảm khô rát.
  • Thu*c kháng histamin H1: Histamin là thành phần kích thích các triệu chứng dị ứng phát sinh. Việc sử dụng Thu*c kháng histamin H1 có thể làm giảm và ngăn ngừa dị ứng bùng phát mạnh.
    Thu*c Epinephrine: Trường hợp người bệnh bị dị ứng thời tiết lạnh kèm theo cơ hen suyễn, bác sĩ sẽ chỉ định tiêm Epinephrine để phục hồi chức năng hô hấp và ngăn ngừa sốc phản vệ.
  • Omalizumab: Thu*c có khả năng ngăn chặn, kìm hãm sự sản sinh của IgE, từ đó giúp cơ thể điều hòa, làm giảm biểu hiện của bệnh. Trường hợp bệnh nhân bị dị ứng thời tiết nhưng không đáp ứng với Thu*c Histamine, bác sĩ cũng có thể chỉ định uống Omalizumab.

Sử dụng Thu*c tây có thể nhanh chóng thuyên giảm các triệu chứng lâm sàng của bệnh. tuy nhiên khi sử dụng cần tuân thủ nghiêm ngặt chỉ dẫn của bác sĩ. không được tự ý thêm liều lượng hoặc ngừng Thu*c khi thấy triệu chứng vừa giảm. 

Biện pháp điều trị bệnh tại nhà

Song song với việc điều trị bằng Thu*c, người bệnh có thể áp dụng một số biện pháp tại nhà nhằm giảm nhẹ triệu chứng và ngăn chặn vùng tổn thương da lan rộng. một số biện pháp trị bệnh tại nhà như sau:

    Tắm nước mát/ chườm lạnh: Tắm nước mát hoặc chườm đá lạnh giúp mạch máu co giãn, giảm tình trạng sưng viêm và ngứa. Bằng cách này người bệnh có thể thuyên giảm 80% triệu chứng nếu bị dị ứng thời tiết nhẹ. 
  • Thoa kem dưỡng ẩm: Khi bước vào giai đoạn chuyển mùa, các màng lipid của da dễ bị phá vỡ dẫn tới tay bị khô ráp, bong tróc và nổi mề đay. Sử dụng các loại kem dưỡng chiết xuất từ nha đam, lô hội, yến mạch giúp phục hồi và bảo vệ da khỏi tác nhân gây hại. 
  • Sử dụng lá trà xanh: Chuẩn bị 1 nắm lá trà xanh tươi hoặc khô sau đó nấu với nước sôi. Để nguội và uống tối thiểu 2 ly trà mỗi ngày để loại bỏ độc tố bên trong cơ thể.
  • Sử dụng lá lốt: Lá lốt tươi rửa sạch, sát khuẩn bằng cách ngâm nước muối loãng. Vớt ra để ráo nước rồi vò nát, cho vào nồi đun thật kỹ khoảng 10 – 15 phút. Để nước nguội sau đó dùng khăn sạch thấm nước lá lốt thoa lên vùng da bị mẩn ngứa dị ứng khó chịu.

Những mẹo dân gian tại nhà chỉ có tác dụng thuyên giảm triệu chứng trong trường hợp bị dị ứng thời tiết nhẹ. sau khi thực hiện người bệnh không thấy triệu chứng thuyên giảm cần nhanh chóng đi tới các cơ sở y tế để thăm khám.

Bài Thu*c Đông y chữa dị ứng hiệu quả

Theo đông y, dị ứng thời tiết là tình trạng cơ thể bị các yếu tố ngoại tà xâm nhập hoặc do thời tiết ôn dịch làm cho cơ thể bị phong nhiệt, phong hàn gây ra uất kể ở da, bắp thịt. từ đó gây ra triệu chứng mẩn đỏ, ngứa rát. do đó để điều trị bệnh cần xác định được nguyên nhân và loại trừ “dị nguyên” gây bệnh. 

Tiêu ban giải độc thang là bài Thu*c đông y đặc trị dị ứng độc quyền của trung tâm Thu*c dân tộc. bài Thu*c có sự kết hợp giữa tinh hoa yhct cùng lý luận y học hiện đại tạo ra cơ chế chữa bệnh hoàn hảo, toàn diện. 

100% thành phần thảo dược thiên nhiên tuyệt đối an toàn

Tiêu ban Giải độc thang là sự hội tụ của các thần dược lành tính có tác dụng bồi bổ và phục hồi hoạt động tạng can, thận, cân bằng âm – dương, khai thông khí huyết. Từ đó giúp tăng cường sức đề kháng cho người bệnh. Một số thiên dược quy tụ trong bài Thu*c như:

    Cúc tần: Tác dụng mạnh trong tiêu độc, tán phong hàn, sát trùng, tiêu ứ.

Tất cả thảo được tuyển chọn và sàng lòng kỹ lưỡng trước khi đưa vào bào chế Thu*c. Nguồn nguyên liệu được thu hái trực tiếp từ vườn chuyên canh thảo dược chất lượng, đạt chuẩn quốc tế GACP-WHO an toàn cho sức khỏe. 

Cơ chế điều trị hoàn hảo, cho tác động kép “có 1 không 2”

Bài Thu*c chữa dị ứng thời tiết của trung tâm Thu*c dân tộc là bài Thu*c nam duy nhất được bào chế theo công thức đặc biệt. tiêu ban giải độc thang bao gồm 2 bài Thu*c nhỏ tạo ra phép chữa liên hoàn. sự phối hợp của hai bài Thu*c giải độc hoàn và bình can hoàn tạo ra mối liên kết bền chặt, mang đến tác động mạnh mẽ, triệt tiêu các triệu chứng bệnh nhanh chóng ngay trong tuần đầu tiên sử dụng. cụ thể:

    Giảm ngứa, khắc phục các nốt sần mao mạch trên da.

Người bệnh sẽ cảm nhận được sự thay đổi rõ rệt theo từng giai đoạn điều trị bệnh:

    Giai đoạn 1: Cơ thể bắt đầu thanh lọc loại bỏ độc tố ra bên ngoài. Ở giai đoạn này người bệnh sẽ thấy các triệu chứng nổi mẩn, sẩn phù nặng hơn. Tuy nhiên đây là hiện tượng bình thường chứng tỏ cơ thể phản ứng tốt với Thu*c. 

Tiêu ban Giải độc thang bài Thu*c Đông y cải tiến tiện dụng

Bài Thu*c bao gồm các thảo dược thiên nhiên đã được sao tẩm, sấy khô và đóng theo thang. Người bệnh có thể đun sắc uống Thu*c theo kiểu truyền thống. Nhằm hướng tới sự tiện lợi khi sử dụng Thu*c, bài Thu*c Tiêu ban Giải độc thang còn có thể sử dụng dạng viên hoàn hoặc bào chế thành dạng cao vô cùng dễ uống. 

Các chuyên gia sẽ tùy theo thể bệnh, thể trạng của mỗi người để gia giảm liều lượng Thu*c sao cho phù hợp nhất. 

    Giải độc hoàn: Người lớn hoặc trẻ em trên 12 tuổi sử dụng ngày từ 1 – 2 thìa/viên. Ngày 2 lần sau khi ăn 30 phút.
  • Bình can hoàn: Đối tượng người lớn, trẻ em từ 12 tuổi trở lên sử dụng ngày 2 lần, trước khi ăn 30 phút. Mỗi lần 1 – 2 thìa cà phê/viên.

Bị dị ứng thời tiết nên kiêng gì, ăn gì để nhanh khỏi bệnh?

Theo các chuyên gia y tế, chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong việc điều trị dị ứng thời tiết. cụ thể:

Người bệnh nên kiêng:

    Thực phẩm cay nóng/ lạnh: Khi cơ thể dung nạp thực phẩm cay nóng hoặc có tính lạnh sẽ khiến nhiệt độ tăng giảm đột ngột, là nguyên nhân khiến mảng mẩn trên da phát triển phức tạp hơn.
  • Đậu phộng: Thành phần vicilin và albumin trong đậu phộng dễ tạo ra kích ứng cho da, đồng thời khiến hệ miễn dịch bị phản ứng thái quá. Bệnh nhân bị dị ứng thời tiết hoặc nổi mề đay thường có những triệu chứng nặng nề hơn khi bổ sung đậu phộng trong thức ăn. 
    Động vật có vỏ: Một số loại hải sản có vỏ như tôm, cua, nghêu, sò,… có thể gây dị ứng cao. Khi dung nạp thực phẩm này cơ thể sẽ bắt đầu sản sinh ra kháng nguyên IgE, kích thích giải phóng histamine và tăng nguy cơ dị ứng thời tiết. 
  • Sữa: Sữa chứa nguồn dinh dưỡng cao tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên trong một số trường hợp sữa có thể gây đau bụng, tiêu chảy và làm bùng phát các triệu chứng dị ứng. 

Người bệnh nên ăn:

    Thực phẩm giàu omega 3: Omega 3 có tác dụng kháng viêm, làm giảm triệu chứng sẩn phù, nổi mụn, ngứa từng cơn. Cá hồi, dầu gan cá tuyết, hàu, cá thu,… là những thực phẩm giàu Omega 3 người bệnh có thể bổ sung vào thực đơn. 
  • Trái cây sấy khô: Cung cấp hàm lượng dưỡng chất phong phú, đặc biệt là vitamin C, E, canxi, chất xơ,… có tác dụng thải độc, dưỡng ẩm da, ngăn ngừa ngứa rát.
  • Rau húng tây: Trong rau húng tây có chứa Axit Rosmarinic – hợp chất chống oxy hóa cực mạnh có khả năng ức chế phản ứng dị ứng trong cơ thể. 
  • Sữa chua: Ăn sữa chua thường xuyên giúp người bệnh cải thiện khả năng miễn dịch, ngăn ngừa dị ứng thời tiết.

Biện pháp dự phòng bệnh dị ứng thời tiết

Người bệnh có thể ghi nhớ những biện pháp sau đây để giảm nguy cơ mắc bệnh hoặc giảm nguy cơ tái phát:

    Khi ra đường cần che chắn da cẩn thận, tránh các tác nhân như bụi bẩn, mưa nắng.

Dị ứng thời tiết là bệnh lý về da phổ biến ở nước ta, đặc biệt ở thời điểm giao mùa. tuy nhiên khi bị bệnh bạn không nên quá lo lắng, thay vì đó hãy chủ động thăm khám bác sĩ để được điều trị sớm và đúng cách nhất. ngoài ra, bản thân mỗi người hãy chủ động lên kế hoạch để dự phòng bệnh một cách hiệu quả nhất. 

Thông tin hữu ích:

    Coi chừng nhầm lẫn giữa cảm cúm và dị ứng thời tiết
  • Dị ứng thời tiết nổi mẩn đỏ ngứa phải làm sao?

Mạng Y Tế
Nguồn: Thuốc dân tộc (https://thuocdantoc.vn/benh/di-ung-thoi-tiet-2)

Tin cùng nội dung

  • Hầu như các bạn gái khi đến chu kỳ kinh nguyệt hay mắc phải chứng đau bụng kinh. Tuy nhiên không phải bạn gái nào cũng hiểu rõ nguyên nhân và cách điều trị đau bụng kinh.
  • Cao huyết áp là một chứng bệnh về tim mạch của người cao tuổi, nhất là hiện nay chế độ ăn uống đầy đủ, số người béo phì xuất hiện nhiều. Bệnh này là một trong những nguyên nhân dẫn đến đột quỵ và để lại nhiều di chứng nặng nề.
  • Trong các phương pháp điều trị bệnh cao HA, bên cạnh việc dùng Thuốc có những phương pháp mang tính cổ truyền có thể giúp mọi người phòng ngừa và điều trị tốt bệnh này.
  • Dị ứng có 2 thể cấp tính và mãn tính. Dị ứng cấp tính thường có liên quan đến cơ địa; do dùng những thức ăn không tươi, nhất là với cá, tôm, cua, trứng không đảm bảo an toàn vệ sinh, do uống rượu; hoặc vì bên trong có nhiệt, cảm phong hàn, gió nóng, hoặc vì ra mồ hôi nhiều.
  • Viêm bàng quang, niệu đạo là một bệnh lý rất thường gặp với các triệu chứng sốt, đau tức bụng dưới, táo bón, đái dắt, đái khó, đái buốt, đái đục hoặc có mủ,…
  • Đối với YHCT, ra mồ hôi trộm hay còn gọi là chứng Đạo hãn, nguyên nhân phần lớn do âm huyết không đầy đủ hoặc hoạt động công năng của khí bị cản trở. Bài viết cung cấp các thể điển hình của đạo hãn và một số phương pháp chữa trị.
  • Điều trị ung thư ảnh hưởng đến tất cả bộ phận của cơ thể, trong đó có răng miệng.
  • Những triệu chứng bệnh nha khoa phổ biến.
  • Dị ứng ở trẻ là tình trạng liên quan đến hệ thống miễn dịch, dù dị ứng nặng hay nhẹ, có nhiều cách để có thể ngăn ngừa hoặc kiểm soát các dạng dị ứng
  • Bệnh chàm là một bệnh mạn tính về da, làm da khô, đỏ và ngứa. Bệnh chàm còn được gọi là viêm da dị ứng. Bất cứ ai cũng có thể bị chàm, …
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY