Ta không thể trực tiếp điều chỉnh cho tim đập nhanh hay chậm; dạ dày co bóp hay không, mạch máuthắt hay nở; tất cả những biến động đấy do thần kinh chỉ đạo, nhưng đều thoát khỏi ý muốn chúng ta.trong tất cả các hoạt động nội tạng, chỉ có thở là vừa tự phát vừa có thể tự ý. không để ý thì vậnđộng tự phát, tùy theo các kích động thần kinh mà diễn ra nhanh hay chậm, với nhịp thở đều đặn hayrối loạn. nhưng nếu ta chú ý điều khiển ta cũng có thể thở nhanh hay chậm, nông hay sâu đều haykhông.
Tập thở bòKhi chúng ta thở đúng cách, hơi thở sẽ làm trong sạch cơ thể bạn. khi thở ra, nín thở đồng nghĩavới việc đưa các độc tố ra ngoài cơ thể và trong cơ thể bạn có một khoảng trống. độc tốn2, co2 tích tụ ở tim, do đó khi bạn hít vào và nín thở, khí độc trong ngườihòa trộn vào hơi thở sau đó máu thải khí độc và đẩy chúng ra ngoài qua hơi thở. tư tưởng và hơi thởliên quan chặt chẽ với nhau (chẳng hạn khi bạn giận, nhịp thở sâu và dài; khi gặp người yêu thìnhịp thở ngắn, dồn dập; cảm xúc của bạn bình tĩnh thì hơi thở trở nên điều hòa, sâu và chậm hơn),nên hãy tập thở đồng thời với việc kiểm soát tư tưởng. khi đó, bạn cũng có thể đưa luôn cả nhữngsuy nghĩ không tốt, tư tưởng đau khổ... ra ngoài theo hơi thở. như vậy, nếu bạn thay đổi được nhịpđiệu hơi thở, bạn sẽ thay đổi được trạng thái tư tưởng, suy nghĩ và cả lối sống của mình.
Có thể tập mọi lúc mọi nơi, tập thở ngay cả khi đi bộ, vừa đỡ mệt, vừa có tâm trạng sảng khoái.phương pháp rất đơn giản, bạn chỉ việc kết hợp giữa bước chân và nhịp thở, tức là khi bước một bướclên thì thở ra; bước tiếp sau đó thì hít vào. cùng với nhịp bước chân, lặp đi lặp lại "thở ra, hítvào-thở ra-hít vào". nếu mỗi ngày bạn tập luyện từ 20 -30 phút thì sau 2 - 3 tháng, lượng serotonin- một chất được não sản xuất ra quyết định tâm trạng và khả năng tập trung của con người, sẽ tănglên rất nhiều khiến bạn không cảm thấy mệt, khả năng tập trung cao, tính cách vững vàng.
Muốn tập thở trước hết phải tập động tác cơ bản là: thóp bụng thở vào - phình bụng thở ra. lúccơ hoành hạ xuống, các nội tạng trong bụng bị dồn xuống, bụng phình lên, lúc ấy không khí bị hútvào vì vậy có động tác "phình bụng thở vào". lúc cơ hoành nâng lên, không khí bị đẩy ra, các nộitạng trong bụng bị kéo theo, bụng thóp lại vì vậy có động tác "thóp bụng thở ra"
Bình thường cho không khí qua mũi, nhưng nếu cần lấy hơi lại rất nhanh như trong lúc bơi lội,lúc trèo cầu thang thật nhanh hoặc sau một vận động mạnh thì cho không khí qua miệng. lúc mới tậpcho không khí qua miệng lúc thở ra, qua mũi lúc thở vào. tập quen rồi cho không khí qua mũi lúc thởvào cũng như lúc thở ra.
Ngồi trên ghế tay thả lỏng, không nhúc nhích hai vai nghĩ rằng mình đang cầm một bát cháo nóng,thổi nhè nhẹ qua miệng làm cho cháo nguội dần, thổi rất chậm, thóp bụng để thổi ra. khi bụng thóphết, ngừng thổi cho bụng phình trở lại nhẹ nhàng để thở vào. bụng phình lên hết, ngưng một tý rồithở ra, làm 4-5 như vậy rồi nghỉ.
1- Động tác thóp bụng, phình bụng làm quen rồi, không cần cho không khí qua miệng nữa. Sau đóchỉ cho qua mũi ra vào đều qua mũi.
2- tập thở như vậy trong các tư thế: nằm ngửa (2 chân gấp), nằm sấp, nằm nghiêng một bên, bò bốnchân, qùy gấp lưng đứng thõng tay phía trước...
4- Thóp bụng đến cùng, xong dùng các cơ sườn kéo lồng ngực lên nhưng không cho không khí vàophổi, bụng sẽ thóp đến mức tối đa.
5- nhờ một người lấy nắm tay, ấn mạnh vào bụng đồng thời giữ hơi mạnh, không cho người kia ấnsâu vào bụng, như vậy là tập thở nén.
Tóm lại, thở, suy nghĩ và tư tưởng có mối liên hệ sâu xa. tư tưởng bình yên nhờ sự luân phiênvào ra của việc thở sâu, điều hòa. bởi vậy, duy trì nhịp nín thở khi hít vào và thở ra bằng nhaunhư cách "thở bụng bốn thì" của các nhà dưỡng sinh, khí công và yoga được xem là phương pháp tốtnhất.