Ngắm ngẫm nghĩ hôm nay

Hot mom Ly Sún tiết lộ cách cực đơn giản để tạo bảng treo đồ góc làm việc, chị em nào cũng có thể áp dụng nha!

Bảng treo đồ (Pegboard) của góc làm việc không chỉ tiện lợi mà còn góp phần tô điểm cho không gian thêm phần lãng mạn thú vị.

Có lẽ sau đợt dịch Covid-19 này, chị em sẽ trở nên gắn bó với

"Với niềm đam mê DIY (tự làm đồ) bất tận, hôm nay mình lại xin phép viết thêm một bài nữa về cách làm bảng treo đồ - Pegboard cho góc làm việc nhé.

Chi tiết có hết trong clip, các bạn có thể xem hướng dẫn cách làm nhé. Vì không phải dân chuyên nghiệp nên quá trình làm vụng về và còn nhiều sai sót, sản phẩm cũng chưa hoàn hảo mong mọi người bỏ qua.

Hướng dẫn làm bảng treo đồ cho không gian làm việc.

- Gỗ mua ngoài những hàng gỗ ở Đê La Thành.

- Tấm kim loại có lỗ mua ở Phố Thu*c Bắc.

- Lần này đã dùng thử máy bắt vít gỗ, trải nghiệm rất tệ vì mua hàng rẻ, mình chia sẻ trong clip. Lần sau sẽ phải đầu tư máy bắt vít tốt hơn mới được.

- Tổng tiền mua đồ (100k gỗ và 150k tấm kim loại) mình có thể làm được 2 bảng Pegboard với kích thước 1m4 x 1m và 0,8m x 1m như ảnh.

- Mình chỉ dùng để treo ảnh, giấy ghi chú, bút... đa số là đồ vật nhẹ. Nếu để treo đồ nặng các bạn nên làm khung cẩn thận và thêm nhiều thanh gỗ hơn để an toàn nhé."

Và đây là thành quả của hot mom Ly Sún:

Chắc chắn với chị em khéo tay, để làm một bảng treo đồ như thế này không có gì quá khó khăn đúng không nào? Hãy cùng mua nguyên vật liệu về và sáng tạo để góc làm việc của bạn luôn độc đáo hơn nha! Chúc chị em sẽ thành công!

Mạng Y Tế
Nguồn: Afamily (https://afamily.vn/hot-mom-ly-sun-tiet-lo-cach-cuc-don-gian-de-tao-bang-treo-do-goc-lam-viec-chi-em-nao-cung-co-the-ap-dung-nha-20200423222849563.chn)

Tin cùng nội dung

  • Mangyte ơi, Tôi muốn đến khám bệnh tại BV Tai Mũi Họng TPHCM nhưng nhà ở xa và công việc bận rộn, không có thời gian để chờ khám. Có cách nào đặt lịch hẹn khám bệnh với bác sĩ trước không thưa Mangyte? Kính mong Mangyte giúp đỡ tôi. Chân thành cảm ơn quý báo. (Kiều Trang - Củ Chi, TPHCM)
  • Ba tôi bị tiểu đường đã lâu, nay có biến chứng hoại tử ở chân, điều trị mãi không khỏi nhưng gia đình không muốn ba tôi phải đoạn chi. Nghe nói có phương pháp điều trị bằng oxy cao áp có thể giúp giữ lại chân tay cho người bệnh tiểu đường. Xin hỏi bệnh viện nào có điều trị phương pháp này và chi phí có tốn kém lắm không? Cảm ơn Mangyte rất nhiều! (Thanh Hương - huomgnguyen...@yahoo.com.vn)
  • Sau T*i n*n giao thông năm ngoái, anh tôi bị gãy xương cánh tay, tổn thương động mạch cánh tay. Hiện giờ tay phải của anh tôi có thể nhấc lên nhưng không co duỗi được, bàn tay bất động từ chỗ cổ tay trở đi. Tôi nghe nói bệnh viện ở TPHCM có thể phẫu thuật giúp bàn tay cử động được. Xin hỏi đó là bệnh viện nào và chi phí khoảng bao nhiêu? Nhờ Mangyte tư vấn giúp, anh tôi là thợ sửa điện lạnh, điều này quyết định cả tương lai của anh ấy. Cảm ơn mangyte rất nhiều! (Thanh Bình - Đồng Tháp)
  • Đau gót chân là trạng thái bệnh lý thường gặp, nhất là ở những người có tuổi và cao tuổi. Bệnh phát sinh chủ yếu do xương gót bị thoái hóa mọc gai xương, viêm bao hoạt dịch phần gót, viêm lớp đệm xương gót, viêm xung quanh gân cơ gót, viêm màng gân cơ bàn chân..., được biểu hiện bằng triệu chứng đau nhức ở gót chân với các mức độ khác nhau, đặc biệt là khi đột ngột đứng dậy, khi đi lại nhiều, ngồi nghỉ thì đỡ đau.
  • Không dùng dung dịch lidocain 2% để điều trị đau miệng cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ bị đau răng… vì có thể gây ra tác hại nghiêm trọng, kể cả Tu vong. Đó là thông tin cảnh báo về an toàn dùng Thu*c mà FDA vừa đưa ra.
  • Một số Thuốc trị mụn OTC (không cần kê đơn) có thể gây phản ứng dị ứng hiếm gặp nhưng nghiêm trọng và đe dọa tính mạng.
  • Vitamin E là chất chống ôxy hóa, có thể bảo vệ cơ thể khỏi phản ứng có hại của các gốc tự do.
  • Nhiều nghiên cứu cho thấy, 60 - 80% sản phụ có thể sinh thường nếu trước đó sinh mổ.
  • Bốc hỏa là một trong những triệu chứng phổ biến và ảnh hưởng thường xuyên nhất đến người phụ nữ khi trải qua thời kỳ mãn kinh.
  • Là một nhân viên y tế, bạn có thể phải tiếp xúc với nhiều nguồn lây nhiễm khác nhau. Sự lây nhiễm có thể xảy ra qua máu, không khí, dịch tiết từ miệng hoặc qua tiếp xúc trực tiếp với các vật liệu truyền nhiễm. Hãy tự bảo vệ mình khỏi bị nhiễm trùng bằng cách làm theo các hướng dẫn kiểm soát lây nhiễm tại nơi làm việc.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY