Sức khỏe và đời sống hôm nay

Sức khỏe và đời sống

Kết hợp Thuốc giảm đau làm tăng nguy cơ xuất huyết

Nếu lạm dụng Thuốc giảm đau trong quá trình điều trị, bệnh nhân có nguy cơ phải đối mặt với chứng xuất huyết tiêu hóa.

Thuốc kháng viêm không chứa steroid (NSAIDs) làm tăng của nguy cơ chảy máu đường tiêu hóa. Theo một nghiên cứu của Hiệp hội Gastroenterological Mỹ, khi sử dụng NSAIDs kết hợp với các Thuốc khác thì nguy cơ này cao hơn đáng kể.


Bệnh nhân có nguy cơ phải đối mặt với chứng xuất huyết tiêu hóa nếu sử dụng kết hợp với Thuốc giảm đau. Ảnh minh họa

Gwen masclee, nhà nghiên cứu dẫn đầu ở trung tâm y tế erasmus ở rotterdam cho biết "những phát hiện này có thể giúp các bác sĩ trong quá trình điều trị để giảm thiểu chảy máu đường tiêu hóa và đặc biệt có ích đối với những bệnh nhân lớn tuổi phải sử dụng nhiều loại Thuốc cùng một lúc. xác định những yếu tố gây rủi ro là một bước quan trọng trong việc cải thiện chăm sóc sức khỏe, giảm các biến chứng liên quan đến nsaid và t* vong."

Các nhà nghiên cứu đã phân tích trường hợp của 114.835 bệnh nhân bị xuất huyết tiêu hóa. Nghiên cứu này chỉ ra rằng:

Sử dụng nsaid chứa cox-1 và cox-2 enzym trong quá trình điều trị dễ gây ra xuất huyết tiêu hóa hơn so với sử dụng nsaid chứa cox-2 hoặc aspirin liều thấp.

Sử dụng đồng thời các NSAIDs không qua chọn lọc và các phương phá trị liệu có chứa steroid làm tăng nguy cơ xuất huyết đến mức tối đa.

Sử dụng nsaid không qua chọn lọc khiến nguy cơ xuất huyết tiêu hóa tăng cao hơn so với sử dụng aspirin liều thấp hoặc các loại Thuốc ức chế cox-2.

Các nhà nghiên cứu khuyến cáo nên cân nhắc trước khi sử dụng nsaid để điều trị cho những bệnh nhân có nguy cơ xuất huyết cao. nếu bệnh nhân có tiến triển tốt thì nên ngưng sử dụng nsaid. tuy nhiên nếu họ bắt buộc cần nsaid trong quá trình điều trị thì nên được sử dụng ở liều thấp nhất.

Theo Thúy Diễm/VietQ

Link bài gốc Lấy link

https://vietq.vn/ket-hop-thuoc-giam-dau-lam-tang-nguy-co-xuat-huyet-d43055.html?fbclid=IwAR0nQifcgiNVMZ8Ok-5dqwBfmQ_HODngLcj6ksaIQq7_aB01CeEiN7XbeEE

Theo Thúy Diễm/VietQ

Mạng Y Tế
Nguồn: Doanh nghiệp VN (https://doanhnghiepvn.vn/doi-song/ket-hop-thuoc-giam-dau-lam-tang-nguy-co-xuat-huyet/20211107101301470)

Tin cùng nội dung

  • Đến hết tháng 8 cả nước đã có gần 25.000 trường hợp mắc sốt xuất huyết, 12 người Tu vong do sốt xuất huyết. Tuy nhiên, số ca mắc sốt xuất huyết năm 2015 trên toàn quốc tính tới thời điểm này chưa phải ở mức báo động mặc dù có sự gia tăng hơn so với thời điểm cùng kỳ năm ngoái
  • Bệnh xuất huyết tiêu hóa (XHTH) là một bệnh xuất huyết thường gặp. Tình trạng máu thoát khỏi lòng mạch của ống tiêu hóa vào trong lòng của ống tiêu hóa do nhiều nguyên nhân tác động gây nên.
  • Thống kê 5 tháng đầu năm 2015, cả nước đã ghi nhận hơn 11.389 ca mắc sốt xuất huyết (SXH), trong đó, tại các địa phương khu vực phía Nam, số ca mắc SXH tăng nhiều so với cùng kỳ năm 2014.
  • Tôi 69 tuổi, gần đây tôi nuốt thức ăn khó, mau no, sau bữa ăn tôi có cảm giác căng tức dạ dày, đau vùng xương ức, buồn nôn và thường xuyên ợ nóng, ợ chua
  • Có hơn 100 loại bệnh cơ xương khớp. Bệnh cơ xương khớp phổ biến nhất là Viêm xương khớp còn được gọi là thoái hóa khớp.
  • Clopidogrel là Thu*c chống kết tập tiểu cầu, dự phòng huyết khối trong lòng mạch máu bị xơ vữa. Tuy Thu*c có thể ngăn ngừa cục máu đông gây tắc nghẽn mạch máu
  • Hường bị đau răng, sưng lợi đến phát sốt. Đúng là “thứ nhất đau mắt, thứ nhì dắt răng”, đau nhức lên tận óc, đứng ngồi không yên, ăn ngủ không được...
  • Bà cụ tự sử dụng Thuốc chống viêm loại diclofenac điều trị viêm khớp dẫn đến tai biến xuất huyết tiêu hóa, phải cấp cứu
  • Tôi hay tụ tập bạn bè nhậu nhẹt dùng rượu bia. Sau khi uống rượu, tôi thường say và rất đau đầu. Tôi nghe nói uống paracetamol hoặc Thuốc giảm đau khi uống rượu thì sẽ không bị say.
  • Xuất huyết tiêu hoá( XHTH) là tình trạng máu chảy ra khỏi lòng mạch của đường tiêu hoá, vào trong ống tiêu hoá. Biểu hiện lâm sàng là nôn ra máu, đi ngoài phân đen.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY