Hô hấp hôm nay

Khi bị quai bị phải kiêng những gì?

Quai bị là bệnh lý liên quan đến tuyến nước bọt, do virus có tên Paramyxovirus gây nên. Dưới đây là một số điều cần biết khi bị quai bị.

Đông y gọi là Lưu Hành Tính Tai Tuyền Viêm, Trá Tai,Trư đầu phì. Đông y cho rằng Quai bị hình thành do dịch độc qua mũi miệng vào thiếu dương, đitheo đởm kinh ra ngoài sinh bệnh. Đởm và Can có quan hệ hiểu lý.

Nếu nhiệt độc từ Thiểu Dươngtruyền sang Quyết Âm có các triệu chứng của Can và kinh kèm theo như viêm tinh hoàn, hôn mê, cogiật có thể gây ra các chứng kinh quyết và dịch hoàn sưng.

Một trong những biến chứng nguy hiểm của bệnh là gây viêm tinh hoànở nam giới hoặc suy buồng trứng ở nữ giới. Bệnh cần được phát hiện và điều trị kịp thời với chế độkiệng kỵ nghiêm ngặt. Nếu không sẽ gây nguy hiểm đến khả năng sinh sản ở trẻ.

Dưới đây là một số lời khuyên về chế độ ăn uống cùng chế độsinh hoạt cho bệnh nhân quai bị.

- Hạ sốt ,hạ thân nhiệt cho bệnh nhan bằng khăn ấm.

- Luôn đeo khẩu trang khi tiếp xúc với người ngoài hoặc tốt nhất nên hạnchế tiếp xúc với người ngoài để tránh những lây nhiễm bệnh với người khác.

- Điều cần thiết là ngay sau khi bệnh tái phát, bạn nên cách ly bệnh nhânkhoảng 2 tuần để đảm bảo an toàn cho cả bệnh nhân và những người xung quanh.

- Với người bị quai bị phải cực kỳ chú ý là kiêng nước lạnh và không ragió.

- Nếu người bị bệnh lý tiếp xúc với nước lạnh và ra gió sẽ dẫn đến nhữnghậu quả khó lường.

- Bệnh nhân nên được nghỉ ngơi và hạn chế mức tối đa việc vận động. Bởi lẻ,khi cơ thể sưng đau, có thể tăng thêm nguy cơ tái phát sang giai đoạn nặng hơn của bệnh.

- Vệ sinh răng miệng, uống nhiều nước và sức miệng bằng nước muối S*nh l*hay nước súc miệng để chống khô miệng, tránh vi khuẩn.

- Ăn thức ăn mềm, dễ nuốt, dễ tiêu hóa nhưng vẫn phải đầy đủ chất dinhdưỡng. Không ăn đồ nếp, cá mè, cá chép.

- Ăn đa dạng các loại rau xanh và hoa quả tươi, giúp bổ sung các loạivitamin và khoáng chất cần thiết cho cơ thể giúp tăng khả năng miễn dịch.

- Trong trường hợp sốt cao liên tục, không hạ sốt được hoặc thấy xuất hiệnbiến chứng cần đưa bệnh nhân đến bệnh viện.

- Giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ.

- Không nên tự ý sử dụng các loại Thu*c uống, Thu*c bôi, đắp lên vùng bịsưng để tránh bị nhiễm độc.

Theo Trí Kiên - Sức khỏe cộng đồng

Mạng Y Tế
Nguồn: Alo bác sĩ (http://alobacsi.com/khi-bi-quai-bi-phai-kieng-nhung-gi-n187636.html)

Tin cùng nội dung

  • Năm nay tiết Thanh minh bắt đầu vào ngày 5/4 kéo dài đến 20/4 dương lịch. Để tránh xui xẻo và những vận hạn đen đủi, nhiều người quan niệm trong tháng Thanh minh chỉ nên ăn chay niệm Phật, kiêng làm những việc lớn như mua nhà, dọn nhà, mua sắm quần áo...
  • Ngày nay, việc chăm sóc sản phụ sau sinh thường có những quan điểm mới đã đem lại cho những bà mẹ nhiều lợi ích vô cùng quý báu.
  • Còn nhớ lần đầu vợ mang thai, phải kiêng cữ, thương vợ bụng mang dạ chửa còn không hết, vậy mà vợ mua cho một hộp bao cao su bảo: Anh ra ngoài giải quyết cho đỡ tội. Tôi giận tím mặt.
  • (Mangyte) - Em 25 tuổi, lúc 12 tuổi có bị bệnh quai bị, vậy có bị lại lần 2 không? Và tuổi của em có Thu*c chích ngừa quai bị không?
  • Trong các trường hợp vô sinh ở nam giới, có một số đối tượng bị biến chứng teo tinh hoàn do mắc bệnh quai bị trong thời gian còn trẻ.
  • Trước đây em bị bệnh quai bị và từ đó tinh hoàn bên to bên nhỏ. Tình trạng này có ảnh hưởng đến sinh sản và khả năng chăn gối của em không? (Hoan).
  • Tôi bị bệnh quai bị đến nay là 6 tháng. Tinh hoàn của tôi bị viêm và teo nhỏ, bây giờ chỉ bằng ngón tay trỏ.
  • Quai bị là một bệnh truyền nhiễm cấp tính, do virut thuộc nhóm Paramyxovirus; hay xảy ra vào mùa xuân, thường gặp ở trẻ 5 - 10 tuổi. Triệu chứng chủ yếu là sưng tuyến mang tai; bệnh nặng có thể tổn thương thần kinh, viêm tinh hoàn - mào tinh, viêm tụy cấp, viêm khớp...
  • Theo Lương y Trịnh Văn Sỹ, không nên xem nhẹ bệnh quai bị. Quai bị nếu không được điều trị sẽ dẫn tới bị biến chứng thậm chí có thể vô sinh sau này. Nguyên tắc điều trị theo Đông y: chống viêm, trừ thấp, thanh nhiệt, nâng đỡ thể trạng. Đông y xếp bệnh quai bị vào loại “ôn dịch”.
  • Quai bị là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus gây ra, chủ yếu ảnh hưởng đến các tuyến mang tai (một trong ba cặp của tuyến nước bọt và nằm ở phía trước dưới của tai). Bệnh thường gặp ở lứa tuổi 5 đến 9 tuổi.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY