Mẹo vặt về sức khỏe hôm nay

Một tuần ăn ngải cứu 1 lần: Lợi ích bất ngờ, trị nhiều bệnh khó, không dùng phí cả đời

Theo Đông y, ngải cứu là một cây thuốc chữa bệnh, bồi bổ sức khỏe.
Một số công dụng của ngải cứu

Giảm đau bụng kinh

Ngải cứucó chất moxibnance có tác dụng giảm đau bụng kinh, điều hòa chu kỳ kinh nguyệt.

Một tuần trước ngày kinh dự kiến, lấy 6 - 12g (tối đa 20g) ngải cứu tươi sắc với nước hoặc hãm với nước sôi như trà, chia làm 3 lần uống trong ngày. có thể dùng ngải cứu dạng cao đặc (1-4g) hoặc dạng bột (5-10g).

Điều trị đau khớp

Nhờ các thành phần hoạt tính có tác dụng giảm đau, giảm viêm, ngải cứu được sử dụng như một bài thuốc để trị đau mỏi khớp.

Kết hợp ngải cứu và muối biển giúp đả thông khí huyết, làm ấm cơ thể, giúp điều trị viêm khớp, cải thiện khả năng vận động.

Ảnh minh họa

Giúp an thai

Phụ nữ đang mang thai thấy có hiện tượng đau bụng, rau máu có thể dùng 16g lá ngải cứu, 16g lá tía tô, cùng với 600ml nước, sắc còn 100ml, chia làm 3 – 4 lần uống/ngày.

Trị tử cung lạnh gây vô sinh

Dùng bài thuốc Ngải phụ noãn cung hoàn. Bạch thược, đương quy, hương phụ (tứ chế), ngải cứu, thục địa, xuyên khung. Tán nhuyễn thành bột và làm thành viên hoàn. Ngày uống 12 - 16g.

Trị bong gân

ngải cứu khô 100g (hoặc lá ngải cứu tươi giã dập), tẩm rượu hoặc giấm thanh rồi bó vào chỗ bị thương. ngày bó 1-2 lần.

Trị mẩn ngứa, rôm sảy, ghẻ lở

Xay lá ngải cứu và lọc lấy nước cốt rồi hòa vào nước tắm. làm liên tục trong vài ngày, các vết mẩn ngứa sẽ dần biến mất.

Lưu ý khi sử dụng ngải cứu

Ngải cứu có dược tính cao nên cũng có nhiều tác dụng phụ. một số người dùng quá nhiều ngải cứu có thể gây ra ngộ độc, làm thần kinh trung ương bị hưng phấn quá mức dẫn tới chân tay run hoặc co giật....

Để phát huy công dụng và tránh tác dụng phụ của ngải cứu, các chuyên gia khuyên người bình thường chỉ nên ăn ngải cứu 1-2 lần/tuần. đối với người không có bệnh, không nên dùng nước sắc ngải cứu như một loại đồ uống thường xuyên giống trà.

Người có bệnh cần phải được thăm khám và sử dụng dưới sử hướng dẫn của bác sĩ.

Những người không nên dùng ngải cứu

Người bị viêm gan

Tinh dầu trong ngải cứu có tác dụng chữa bệnh những cũng có một thành phần độc tính. người bị viêm gan ăn ngải cứu sẽ làm dược chất đó đi vào gan và gây rối loạn chuyển hóa tế bào gan, dẫn tới viêm gan cấp tính do trúng độc, viem gan vàng da, làm gan to, nước tiểu đục...

Người bị rối loạn đường ruột cấp tính

Ngải cứu có tác dụng tăng việc đi tiểu, nhuận tràng. chính vì tác dụng này, ngải cứu không phải thực phẩm thích hợp cho người đang bị rối loạn đường ruột cấp tính.

Phụ nữ mang thai 3 tháng đầu

Theo các chuyên gia, phụ nữ mang thai 3 tháng đầu không nên dùng bất cứu dược liệu não, đặc biệt là ngải cứu.

Ngải cứu tuy có tác dụng tốt đối với những trường hợp bị động thai. Tuy nhiên, tốt nhất nên tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa trước khi sử dụng.

Theo Khỏe và đẹp

Link bài gốc Lấy link

http://www.khoevadep.com.vn/mot-tuan-an-ngai-cuu-1-lan-loi-ich-bat-ngo-tri-nhieu-benh-kho-khong-dung-phi-ca-doi-search/?id=292752

Theo Khỏe và đẹp

Mạng Y Tế
Nguồn: Doanh nghiệp VN (https://doanhnghiepvn.vn/doi-song/mot-tuan-an-ngai-cuu-1-lan-loi-ich-bat-ngo-tri-nhieu-benh-kho-khong-dung-phi-ca-doi/20220927101511312)

Tin cùng chuyên mục

Tin cùng nội dung

  • Theo Đông y, ngải cứu có vị đắng, cay, tính hơi ấm có tác dụng điều hòa khí huyết, an thai, đau bụng do lạnh, tăng cường sức khoẻ sau sinh...
  • Tôi rất thích và thường xuyên ăn trứng gà rán ngải cứu. Tuy nhiên tôi nghe nói không nên ăn quá nhiều món ăn này. Xin bác sĩ tư vấn giúp.
  • Thai phụ khí huyết hư, thận âm hư có biểu hiện nước tiểu đỏ, đi ngoài, táo bón, lưỡi ít rêu… ăn trứng gà ngải cứu có thể bị chảy máu dẫn đến sảy thai.
  • Ngoài việc dùng Thu*c, chúng tôi xin giới thiệu một số món ăn tùy theo từng thể bệnh có tác dụng hỗ trợ điều trị để bạn đọc tham khảo
  • Mang thai là một hành trình dài cần chuẩn bị đầy đủ sức khỏe của người mẹ, do đó phải luôn cẩn thận trong mọi thứ, nhất là ăn uống.
  • Cây ngải cứu rất thông dụng trong cuộc sống hàng ngày bởi nó vừa dễ ăn lại dễ tìm. Song ngải cứu có rất nhiều công dụng chữa bệnh mà không phải ai cũng biết.
  • Theo y học cổ truyền, ngải cứu có vị đắng, mùi thơm, tính ấm, được sử dụng để chữa trị trong các trường hợp: phụ nữ kinh nguyệt không đều, ghẻ lở, viêm da, dị ứng, viêm gan, trừ giun, điều hòa khí huyết,
  • Cây cỏ thiên nhiên vườn nhà luôn được coi là bí quyết làm đẹp của các chị em phụ nữ ở mọi lứa tuổi, không có hóa chất độc hại cho làn da, chi phí lại rất rẻ. Hôm nay, chúng tôi sẽ mách bạn bí quyết sở hữu làn da mặt “lụa là” hết nếp nhăn” với “thần dược” ngải cứu.
  • Ngải cứu là một cây Thu*c có thể dùng làm rau ăn. Chính vì thế mà một số người thường dùng quá liều và không hiếm trường hợp bị ngộ độc, để lại hậu quả rất đáng tiếc.
  • Hầu như các bạn gái khi đến chu kỳ kinh nguyệt hay mắc phải chứng đau bụng kinh. Tuy nhiên không phải bạn gái nào cũng hiểu rõ nguyên nhân và cách điều trị đau bụng kinh.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY