Khoa học hôm nay

Sở thích quái đản của Phổ Nghi thời niên thiếu: Không thể rời xa phụ nữ, cung nữ trong cung chỉ biết âm thầm chịu đựng

Lên ngôi Hoàng đế khi mới 2 tuổi, vua Phổ Nghi vẫn là một đứa trẻ và vì thế, ông có rất nhiều trò quái đản khiến cung nữ, người hầu chỉ biết lặng lẽ chịu đựng.

Phổ nghi "bất ngờ" được lên ngôi hoàng đế khi mới 2 tuổi

Tuy là hoàng đế nhưng cuộc đời của phổ nghi lại không hề suôn sẻ, ngược lại còn rất gập ghềnh, gian nan cả đời. ngay cả khi đã lên ngôi hoàng đế nhưng vẫn phải chịu sự khống chế bởi di lệnh của từ hi thái hậu, trở thành một hoàng đế bù nhìn.

Sau khi được chỉ định làm Tự Hoàng đế, Phổ Nghi lên ngôi lúc mới 2 tuổi, chính thức nhậm Hoàng vị vào tháng 11 (âm lịch) năm Quang Tự thứ 34 (1908), sau khi vua Quang Tự (bác họ) băng hà ngày 14 tháng 11.

>> Xem thêm: Bí ẩn giếng cổ phát ra tiếng động lạ, phun nước đen sì

Ngay hôm sau (ngày 15 tháng 11), sau khi vừa được triều đình Phổ Nghi dâng tôn tước hiệu Thái hoàng thái hậu, Từ Hi Thái hậu cũng qua đời vào buổi trưa.

Các quan chức triều đình đã theo di mệnh của Từ Hi Thái hậu, đem đến nhà và đưa Phổ Nghi đi. Khi ấy, Phổ Nghi đã khóc và chống cự khi các quan triều đình ra lệnh cho các thái giám bế ông lên. Bà vú em của Phổ Nghi là Vương Tiều thị, khi ấy là người duy nhất có thể dỗ được ông và do đó được theo vào Tử Cấm Thành..

>> Xem thêm: Những cung điện bị khóa kín mít trong Tử Cấm Thành: Du khách nói là lãnh cung, Phổ Nghi tiết lộ bí mật

Theo di chiếu của Từ Hi Thái hậu, cha ruột của Phổ Nghi là Tái Phong được mệnh làm Nhiếp chính vương, quản lý tất cả sự vụ trong triều đình đến khi Phổ Nghi trưởng thành.

Và dù không có thân thích gì, Phổ Nghi vẫn phải tôn Hoàng hậu của Quang Tự Đế là Na Lạp thị làm Long Dụ Hoàng thái hậu do Phổ Nghi đã là con của cả Quang Tự Đế.

>> Xem thêm: Trong Tam Quốc, Trương Phi dùng cách gì mà chỉ bằng 'tiếng hét' có thể đẩy lùi vạn quân địch? Đánh với Lữ Bố hơn 50 hiệp?

Ảnh minh hoạ.

Trong nội cung, mọi việc đều do thái hậu quyết định, bà ta cùng 4 vị thái phi của đồng trị đế đã tranh giành sự ảnh hưởng lên vị hoàng đế nhỏ.

Hơn thế, phổ nghi làm hoàng đế không lâu thì cách mạng tân hợi nổ ra, đại thanh sụp đổ. sau này, trong lòng phổ nghi vẫn còn nuôi ý chí khôi phục đại thanh, nhưng bị đuổi ra khỏi tử cấm thành.

>> xem thêm: phổ nghi chơi trốn tìm ở dưỡng tâm điện, không ngờ tìm thấy mật chiếu của hoàng đế ung chính: đó là gì?

Không biết đi về đâu, bấy giờ quân Nhật Bản xuất hiện trước mặt ông, một Phổ Nghi đã rơi vào đường cùng, mặc kệ lời khuyên can của chúng đại thần quyết định chọn đầu quân cho Nhật Bản, quả thực không biết nên làm thế nào.

Sau đó, Phổ Nghi theo quân đội Nhật Bản đến Đông Bắc, ở đây ông bị quân Nhật giám sát, mỗi ngày đều phải cẩn thận, dè dặt, sống lay lắt dưới sự soi xét của người Nhật.

>> Xem thêm: Hậu cung nhà Thanh vô số phi tần, làm sao phân biệt ai là người Mãn, ai là người Hán? Có 2 cách!

Thực tế, trong thời gian Phổ Nghi tại vị, cuộc sống của ông cũng rất tốt, có thể nói là được hết vinh hoa phú quý. Phổ Nghi lên ngôi từ khi còn rất nhỏ, khi ấy ông vẫn chỉ là một đứa trẻ, mang tâm tính trẻ con, ham chơi.

Dù ít tuổi nhưng Phổ Nghi lại là Hoàng đế, nắm trong tay quyền lực tối cao, tuy nhỏ tuổi nhưng vẫn là một tiểu Hoàng đế, cho nên ông luôn yêu cầu cung nữ phải làm những việc khó có thể hoàn thành, thậm chí rất thích bày trò giày vò những người hầu hạ bên cạnh.

hoàng đế nên không ai dám cãi lời ông, cho nên phổ nghi càng ngày càng vô pháp vô thiên, đưa ra càng nhiều yêu cầu quá đáng, khiến cho nha hoàn, thái giám hầu hạ ông vô cùng đau đầu.

Không chỉ thế, Phổ Nghi còn có một tật xấu khó nói, đó là 7 tuổi rồi mà vẫn chưa cai sữa, trước bữa ăn đều cần bà vú cho bú sữa.

Tuy là Hoàng đế, muốn gì được nấy nhưng thói quen này của ông quả thực là khó mà nói lên lời, nhiều khi cung nữ trong cung dù nhìn không quen mắt nhưng cũng chẳng thể nói gì, chỉ đành lẳng lặng mà dung túng, chiều theo ý vua.

Trở thành hoàng đế khi còn nhỏ, từ hi thái hậu cũng chẳng để tâm đến phổ nghi, xung quanh phổ nghi cũng chẳng có ai có thể chỉ bảo, dạy dỗ ông. việc này khiến cho phổ nghi thiếu hiểu biết, không hiểu sự đời, lại cũng chẳng có người đáng tin cậy bên mình.

Một Phổ Nghi trưởng thành trong môi trường như vậy, làm sao có thể chịu đựng được những khó khăn, sóng gió phải đối mặt trong tương lai?

Ái Tân Giác La Phổ Nghi (7/ 2/ 1906 – 17/10/1967) là vị vua thứ 12 và là vị vua cuối cùng của triều đại Mãn Thanh nói riêng và của chế độ quân chủ trong lịch sử Trung Quốc nói chung.

Ông lên ngôi lúc 2 tuổi, thoái vị năm 1912 khi cách mạng tân hợi bùng nổ và được phát xít nhật đưa lên làm hoàng đế bù nhìn của đại mãn châu đế quốc ở đông bắc trung quốc năm 1934.

Năm 1945, ông bị Hồng quân Liên Xô bắt và quản thúc, sau đó có góp mặt trong phiên tòa xét xử các tội phạm chiến tranh của Nhật.

Từ năm 1949 đến 1959, Phổ Nghi được trả về nước và bị Quốc vụ viện Trung Quốc quản thúc, giam giữ vì tội danh bắt tay với quân xâm lược Nhật.

Tháng 12 năm 1959, ông được thả và sống ở Bắc Kinh như một thường dân cho đến khi qua đời.

- Video: Những cổ vật mang lời nguyền chết chóc ám ảnh nhất lịch sử. Nguồn: Tiền phong/CNN/The Sun.


Theo Báo Tổ quốc

Link bài gốc Lấy link

https://ttvn.toquoc.vn/so-thich-quai-dan-cua-pho-nghi-thoi-nien-thieu-khong-the-roi-xa-phu-nu-cung-nu-trong-cung-chi-biet-am-tham-chiu-dung-82021255121242569.htm

Theo Báo Tổ quốc

Mạng Y Tế
Nguồn: Doanh nghiệp VN (https://doanhnghiepvn.vn/kham-pha/so-thich-quai-dan-cua-pho-nghi-thoi-nien-thieu-khong-the-roi-xa-phu-nu-cung-nu-trong-cung-chi-biet-am-tham-chiu-dung/20231003093727748)

Tin cùng nội dung

Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY