Huyết áp , Tim mạch hôm nay

Tại sao huyết áp cánh tay trái và cánh tay phải không giống nhau?

Khi chúng ta đo huyết áp ở hai cánh tay thì thường lựa chọn đo huyết áp động mạch cánh tay (nửa dưới) cơ bản đại biểu cho huyết áp động mạch chủ.

Huyết áp ở hai cánh tay

Tuy nhiên huyết áp ở hai cánh tay (nửa trên) của hai bên trái, phải giải phẫu ra lại không hoàn toàn giống nhau.

Về lý luận không dẫn tới huyết áp nửa cánh tay trên của hai tay, trên không khác nhau lớn cho nên huyết áp cánh tay trái, phải cơ bản là nhất trí với nhau.

Thực tế khi do, huyết áp ở hai cánh tay phải cao một chút, hoặc cánh tay trái cao một chút. Đó là vì huyết áp luôn chịu ảnh hưởng của tâm lý, S*nh l*, hoàn cảnh xung quanh, băng đeo tay buộc chặt hay lỏng, trị số đo thường dao dộng không ổn định.

Thông thường cánh tay trái và cánh tay phải chênh nhau không quá 20mmHg, nếu huyết áp ở hai cánh tay chênh nhau quá 20mmHg thì phải xem xét có bệnh khác kèm theo không, như động mạch chủ hẹp lại, viêm động mạch lớn.

Lúc này bạn cần mời thầy Thu*c đo lại, thầy Thu*c kết hợp với tình hình thực tế của người bệnh, tìm ra nguyên nhân để tiến hành điều trị.

Theo Chu Huyền - Đời sống Plus

Mạng Y Tế
Nguồn: Alo bác sĩ (http://alobacsi.com/tai-sao-huyet-ap-canh-tay-trai-va-canh-tay-phai-khong-giong-nhau-n312900.html)

Tin cùng nội dung

  • Tăng huyết áp là một chứng bệnh thường gặp tại cộng đồng, ngoài những cơn đau đầu, hoa mắt, chóng mặt... ảnh hưởng đến công tác và lao động, nghiêm trọng hơn, nếu không được kiểm soát và điều trị tốt, tăng huyết áp dễ gây tai biến mạch máu não để lại di chứng liệt và tàn phế, thậm chí gây Tu vong.
  • Theo dược thư cổ, hoa tam thất vị ngọt, tính mát, có công dụng thanh nhiệt (làm mát, giải nhiệt), bình can (điều hòa chức năng của tạng can), giáng áp (hạ huyết áp) và an thần, trấn tĩnh, thường được dùng để chữa các chứng và bệnh như tăng huyết áp, huyễn vựng (hoa mắt, chóng mặt trong hội chứng rối loạn tiền đình, thiểu năng tuần hoàn não...), nhĩ minh, nhĩ lung (tai ù, tai điếc), viêm hầu họng cấp tính...
  • Trong y dược học cổ truyền, giấm là một vị Thu*c được dùng để chữa nhiều bệnh khác nhau, trong đó có bệnh tăng huyết áp. Đơn giản nhất là người ta dùng giấm ngâm với một số thực phẩm thông dụng để ăn hoặc uống hàng ngày. Sau đây, xin giới thiệu một số bài Thu*c có dùng giấm để bạn đọc tham khảo và áp dụng.
  • Huyết áp thấp có thể gây ra các triệu chứng chóng mặt và ngất xỉu. Trong những ca bệnh nặng, huyết áp thấp có thể đe dọa đến tính mạng.
  • Cao huyết áp (còn gọi là “lên tăng-xông”) xảy ra khi máu của bạn di chuyển qua động mạch ở áp lực cao hơn bình thường. Có nhiều nguyên nhân có thể gây ra cao huyết áp. Nếu huyết áp quá cao hoặc vẫn ở mức cao trong một thời gian dài, nó có thể gây ra các vấn đề về sức khỏe.
  • Thuốc chẹn canxi (CCB= calcium channel blocker) ngăn không cho dòng canxi vào nội bào, làm cản trở quá trình co cơ.
  • Thật không may, các món ăn đặc trưng và truyền thống của người Việt trong ngày Tết hình như lại chưa phù hợp với người thừa cân, béo phì, tăng huyết áp, đái tháo đường.
  • Cao huyết áp là một chứng bệnh về tim mạch của người cao tuổi, nhất là hiện nay chế độ ăn uống đầy đủ, số người béo phì xuất hiện nhiều. Bệnh này là một trong những nguyên nhân dẫn đến đột quỵ và để lại nhiều di chứng nặng nề.
  • Trong các phương pháp điều trị bệnh cao HA, bên cạnh việc dùng Thuốc có những phương pháp mang tính cổ truyền có thể giúp mọi người phòng ngừa và điều trị tốt bệnh này.
  • Chế độ ăn DASH là chế độ ăn ngăn ngừa cao huyết áp. Chế độ ăn DASH tuân thủ theo các nguyên tắc như sau: Ít muối, chất béo bão hoà, cholestorol và các chất béo khác....
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY