Khi nhìn thấy đầu ống thông ở trong dạ dày thì đưa ống đến trước ổ loét xác định vị trí tiêm. Sau đó người trợ thủ mới đẩy kim ra khỏi ông thông
Mục đích
Cầm máu do loét dạ dày tá tràng đang chảy máu hoặc để điều trị chảy máu tái phát trên những thương tổn vừa chảy máu có nguy cơ chảy máu lại.
Chỉ định
Các trường hợp chảy máu do loét dạ dày tá tràng: đang chảy hoặc có cục máu đỏ.
Tìhh trạng huyết động ổn định.
Chống chỉ định
Có dấu hiệu viêm phúc mạc
Chuẩn bị
Cán bộ chuyên khoa
Bác sĩ soi đứng bên trái người bệnh.
Y tá (điều dưỡng) đứng bên phải người bệnh.
Phải đeo găng tay.
Phương tiện
Dụng cụ:
Ông nội soi có ông can thiệp với đường kính bằng hoặc lớn hơn 2,8mm.
Kim tiêm cầm máu qua ống nội soi phải bơm Thu*c qua ông thông trưốc.
Thu*c cầm máu:
Polidocanol 1%.
Cồn tuyệt đối.
Dung dịch NaCl ưu trương.
Adrenalin 1/10.000, thường dùng hơn.
Người bệnh:
Nhịn ăn, uống trước 6 giờ.
Nếu dạ dày nhiều máu phải được rửa trước.
Nằm nghiêng trái.
Cần phải đặt Ông nội khí quản, nếu có suy thở hoặc hôn mê.
Dây truyền một kim luồn sẵn tĩnh mạch cho người bệnh.
Các bước tiến hành
Soi toàn bộ dạ dày, hành tá tràng thây thương tổn.
Khi thấy thương tổn không nên lấy cục máu (caillot) đỏ trên ổ loét vì rất nguy hiểm.
Ông nội soi luôn ở tư thế thẳng, khi đưa kim qua ống can thiệp.
Khi nhìn thấy đầu ống thông ở trong dạ dày thì đưa ống đến trước ổ loét xác định vị trí tiêm. Sau đó người trợ thủ mới đẩy kim ra khỏi ông thông. Nếu ổ loét nhỏ schảy máu, tiêm khoảng 2ml dung dịch cầm máu. Ổ loét lớn từ 5 - 10mm tiêm từ 0,2 - 0,5ml/ 1 mũi. Tiêm từ 4 - 6 mũi xung quanh điểm chảy máu cách điểm chảy máu 2mm. Chỉ tiêm ổ loét chảy máu, khi ố loét trắng ra và không chảy nữa đó là dấu hiệu tốt.
Chú ý loét mặt sau hành tá tràng và loét miệng nối chảy máu dễ có biến chứng thủng.
Kim tiêm không dài quá 4mm. Khi rút kim tiêm ra khỏi ốhg nội soi phải để đầu kim nằm trong ống thông.
Sau khi tiêm.
Ăn lỏng nguội.
Thu*c kháng H2 hay omeprazol.
Bao bọc niêm mạc.
Kháng sinh.
Soi kiểm tra trong vòng 5 - 7 ngày sau. Nếu chảy máu tái phát sốm có thể tiêm lại nhưng cần thận trọng hơn.
Theo dõi và xử trí tai biến
Theo dõi
Mạch, huyết áp, nhịp thở, phản ứng thành bụng, công thức máu, hematocrit.
Xử trí
Trào ngược vào phổi: soi hút phế quản.
Thủng dạ dày: phẫu thuật.
Nguồn: Internet.