Bà bầu hôm nay

Chăm sóc bà bầu

Ý tưởng tuyệt vời giúp các bé sinh non dù đang nằm trong phòng chăm sóc đặc biệt vẫn được gần bố mẹ

Đây là một ý tưởng tuyệt vời giúp bố mẹ có thể nhìn, thậm chí là đọc truyện cho con nghe dù không ở bên cạnh nhau.

Sinh con trong khoảng thời gian dịch bệnh hoành hành chắc hẳn đã khiến các ông bố bà mẹ rất lo sợ, nhất là khi con bị sinh non và phải nằm trong Đó là các nhân viên phòng chăm sóc đặc biệt dành cho trẻ sơ sinh của bệnh viện Ủy ban Y tế và Chăm sóc Xã hội miền Nam sẽ thực hiện các cuộc gọi thông qua ứng dụng Zoom, để các bố mẹ có thể nhìn thấy con và "đọc cho bé nghe một câu chuyện trước khi đi ngủ".

Chia sẻ trên facebook, người phát ngôn của bệnh viện cho biết: "Chúng tôi mong rằng việc làm này sẽ giảm bớt nỗi lo lắng của bố mẹ khi không thể đến thăm em bé thường xuyên. Và các em bé cũng rất ổn sau những câu chuyện bố mẹ đọc. Vì việc đọc sách cho trẻ sơ sinh cho thấy đã cải thiện giấc ngủ, đồng thời khuyến khích não bộ của trẻ phát triển".

Theo thông tin chia sẻ của bệnh viện, đây là hình ảnh của bé Conan. Cậu bé đã ở trong phòng sơ sinh được gần 60 ngày. Và những câu chuyện trước giờ đi ngủ của bố mẹ đã thúc đẩy sự phát triển của đứa trẻ một cách mạnh mẽ, đến mức các nhân viên y tế cũng không thể tưởng tượng được.

Ngay khi ý tưởng này được chia sẻ, nó đã lan truyền nhanh như virus. Có rất nhiều phản hồi tích cực gửi đến cho bệnh viện và các nhân viên y tế. Rất nhiều người đã cảm ơn "các thiên thần áo trắng" vì một sáng kiến tuyệt vời.

- Ý tưởng này thật tuyệt vời! Cặp song sinh của tôi đã từng nằm ở đây, và các nhân viên y tế chăm sóc con rất tốt.

- Giá mà hồi trước lúc con tôi còn phải nằm trong phòng sơ sinh, tôi cũng được gặp con theo cách này. Đây là một ý tưởng thông minh và đầy tính nhân văn tại thời điểm này.

- Đọc xong bài này, tôi rất xúc động. Thật tuyệt khi bố mẹ và em bé đều giữ được sự gắn kết với nhau dù không ở cạnh nhau.

Nguồn: Baby

Mạng Y Tế
Nguồn: Afamily (https://afamily.vn/y-tuong-tuyet-voi-giup-cac-be-sinh-non-du-dang-nam-trong-phong-cham-soc-dac-biet-van-duoc-gan-bo-me-20200428172232149.chn)

Tin cùng chuyên mục

Tin cùng nội dung

  • Chào Mangyte. Tôi là người Đức gốc Việt. Nay tôi 67 tuổi muốn về Việt Nam sống vào thời gian cuối cùng của cuộc đời. Tôi muốn hỏi, nếu tôi mang quốc tịch Đức, thì tôi có được vào sống trong nhà dưỡng lão ORIHOME không? Tôi phải trả một tháng bao nhiêu? Mong nhận được sự giúp đỡ của Mangyte. (Phạm Văn Thi)
  • Chào Mangyte.vn, Xin tư vấn giúp tôi, TPHCM có dịch vụ chăm sóc tại nhà cho bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối không? Phải liên hệ ở đâu? Mong nhận được sự giúp đỡ của quý báo. Chân thành cảm ơn. (Lê Thị Phượng - Tô Ký, Quận 12, TPHCM)
  • Người nhà tôi không may mới bị T*i n*n giao thông, phải nằm viện khoảng 2 tuần. Vợ chồng tôi thì bận đi làm, công việc cuối năm rất nhiều. Suy đi tính lại, tôi thấy phải thuê người chăm sóc mẹ là giải pháp tốt nhất lúc này (mặc dù biết là tự tay mình chăm sóc vẫn tốt hơn). Nhờ các bác sĩ chỉ giúp nơi nào có dịch vụ chăm sóc người bệnh? Tôi muốn tìm một người cẩn thận và nhiệt tình. Mong câu trả lời từ mangyte.vn! (Nhật Tân - nguyennhat…@yahoo.com)
  • Sự nhút nhát về lâu dài có thể tước đi nhiều cơ hội trong cuộc sống của trẻ. Trẻ rụt rè có nguy cơ trở thành những người lớn nhút nhát nếu không được khắc phục sớm. Bố mẹ hoàn toàn có thể giúp trẻ điều chỉnh và vượt qua tính nhút nhát. Còn nếu sự nhút nhát của trẻ kéo dài và trầm trọng sẽ phải cần đến sự hỗ trợ của các chuyên gia tâm lý.
  • Các liệu pháp dinh dưỡng giúp bệnh nhân ung thư cải thiện, duy trì chất lượng cuộc sống và tăng khả năng hồi phục bệnh.
  • Việc ăn uống bằng miệng luôn là tốt nhất nếu có thể. Tuy nhiên, một số bệnh nhân có thể không có đủ dinh dưỡng qua đường miệng vì các vấn đề liên quan đến bệnh ung thư hoặc việc điều trị ung thư. Một số loại Thu*c giúp tăng cảm giác thèm ăn có thể được sử dụng.
  • Theo ghi nhận của Hiệp hội về Lão hóa, khoảng hai phần ba những người chăm sóc bệnh nhân vẫn phải làm việc bên ngoài. Hãy cân bằng giữa công việc và việc chăm sóc bệnh nhân.
  • Nếu người thân của bạn vẫn còn trong giai đoạn đầu của bệnh sa sút trí tuệ, có thể họ chưa cần nhiều sự chăm sóc. Điều tốt nhất bạn có thể làm ở giai đoạn này là tìm hiểu về bệnh sa sút trí tuệ.
  • Thực tế có không ít trường hợp bị đột quỵ, ch*t trên bàn game vì chơi quá nhiều. Điều đáng quan tâm là hiện nay số ca bệnh liên quan tới nghiện game ngày một tăng và trẻ hóa.
  • Răng của trẻ bắt đầu phát triển dưới nướu trước cả khi chúng ta có thể nhìn thấy. Khoảng 6 tháng sau khi trẻ sinh ra, bạn có thể nhìn thấy chiếc răng đầu tiên. Đó chỉ mới là bước khởi đầu cho những nụ cười sẽ đi theo suốt cả đời người.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY