Mẹo vặt về sức khỏe hôm nay

4 tín hiệu sau khi uống nước chứng tỏ gan thận của bạn đang bệnh nặng, dễ đoản thọ

Sau khi uống nước nếu bạn thấy tín hiệu này chứng tỏ cơ thể bạn đang bệnh nặng cần đi kiểm tra sức khỏe ngay nhé!

Uống nước nhiều nhưng đi tiểu ít

Nếu như bạn cảm thấy mìnhuống nhiều nướcnhưng đi tiểu rất ít hoặc thậm chí còn không đi tiểu thì hãy cảnh giác, vì nếu thận không tốt, có thể xuất hiện hiện tượng nước vào cơ thể nhưng không bài tiết được ra ngoài. Theo các chuyên gia cho biết một người khỏe mạnh trung bình đi tiểu khoảng 6 - 7 lần/ngày.

Nếu như bạn đi tiểu dưới 2 - 3 lần trong ngày hoặc không đi tiểu được trong hàng giờ liền thì đây chính là dấu hiệu báo động cơ thể bạn đang thiếu nước, tuy nhiên nếu bạn nạp đủ nước mà vẫn không đi tiểu thì cảnh giác cao độ với bệnh thận.

Uống nước nhưng vẫn khô miệng, đi tiểu nhiều

Nhiều người, dù đã uống rất nhiều nước nhưng vẫn luôn rơi vào tình trạng khô miệng càng nghiêm trọng. đây chính là dấu hiệu cảnh báo mọi người nên cảnh giác đến bệnh tiểu đường. bởi bệnh tiểu đường khiến cơ thể khó kiểm soát mức glucose trong máu nên thận sản xuất ra nước tiểu nhiều hơn để hạn chế dư thừa đường.

Ảnh minh họa

Từ đó gây mất nước và tạo cảm giác khát nước thường xuyên hơn. bên cạnh đó, dấu hiệu khô miệng cũng làm ảnh hưởng tới hơi thở và răng miệng của bạn, nên đi kiểm tra sức khỏe.

Sau khi uống nước bị phù nề toàn thân

Theo các chuyên gia cho biết một người khỏe mạnh thì dù chúng ta có uống bao nhiêu nước, cơ thể cũng sẽ không xuất hiện tình trạng phù nề. Nhưng nếu như bạn thấy sau khi uống nước mà cơ thể mình bị phù nề thì cần cảnh giác với bệnh thận. Thận yếu không chỉ ảnh hưởng đến sự đào thải các chất độc, còn khiến lượng nước bị dồn ứ, gây rối loạn điện giải, xuất hiện tình trạng phù vô cùng nguy hiểm.

Sau khi uống nước bị đau bụng

Nếu như bạn thấy sau khi uống nước, nhiều người bị đau bụng, khi tự kiểm tra sẽ thấy phần bụng phình to. Xuất hiện tín hiệu thất thường này bạn cần lưu ý đến bệnh gan, những người bị xơ gan, nếu uống nhiều nước sẽ gây ra tình trạng bụng trướng.

Thêm vào đó, tình trạng đau bụng sau khi uống nước cũng có thể do bệnh thuộc đường tiêu hóa như bệnh về dạ dày đại tràng co thắt, bệnh giảm nhu động ruột do gây đầy hơi, trướng bụng ảnh hưởng tới sức khỏe của bạn.

Theo Khỏe và Đẹp

Link bài gốc Lấy link

http://www.khoevadep.com.vn/4-tin-hieu-sau-khi-uong-nuoc-chung-to-gan-than-cua-ban-dang-benh-nang-de-doan-tho-search/?id=287148

Theo Khỏe và Đẹp

Mạng Y Tế
Nguồn: Doanh nghiệp VN (https://doanhnghiepvn.vn/doi-song/4-tin-hieu-sau-khi-uong-nuoc-chung-to-gan-than-cua-ban-dang-benh-nang-de-doan-tho/20221215023234818)

Tin cùng nội dung

  • Bệnh trĩ ngoại gây nhiều phiền toái cho người bệnh, đặc biệt là người cao tuổi (NCT). Bệnh nếu không được chữa trị sẽ càng ngày càng nặng và có thể khó tránh khỏi biến chứng.
  • Người lớn tuổi dễ bị ung thư tiền liệt tuyến, tuyến tụy, bàng quang, ung thư hạch, gan.
  • Thuốc nha khoa là một phần nhỏ trong danh mục Thuốc điều trị. Thuốc có nhiều loại, dạng uống, dạng tiêm, dạng viên, dạng súc miệng...
  • Đối với các tình trạng dị ứng như viêm mũi dị ứng, viêm kết mạc dị ứng, ngứa và mày đay liên quan đến histamin...
  • Ở trẻ dưới 6 tháng tuổi do thận của trẻ vẫn còn yếu, nếu trong một ngày, cha mẹ cho bé uống quá nhiều nước có thể gây ảnh hưởng đến hoạt động của não bộ.
  • Nước chanh là loại đồ uống không chỉ có tác dụng giải nhiệt mà còn mang lại nhiều lợi ích sức khỏe tuy nhiên uống quá nhiều nước chanh cũng sẽ gây ra những tác hại có thể bạn chưa biết.
  • Khô miệng, khô cổ họng là căn bệnh có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi, nhưng ở người cao tuổi (NCT) tỷ lệ mắc nhiều hơn. Dưới đây là một số chú ý về phòng ngừa và điều trị hai căn bệnh này theo khuyếtn cáo của các chuyên gia ở viện y học Mỹ (IOH).
  • Một người được cho là đi tiểu nhiều nếu số lượng nước tiểu trên 2,5 lít trong 24 giờ hoặc đi tiểu trên 8 lần/ngày hay phải thức giấc để đi tiểu hơn 1 lần trong đêm.
  • Nguyên nhân và biện pháp giúp cải thiện khô miệng và nước bọt đặc quánh lại do điều trị ung thư trẻ em
  • Xạ trị ở vùng đầu cổ, một số loại Thu*c hóa trị và Thu*c uống khác (kháng sinh, steroid, chất che phủ niêm mạc và Thu*c tê tại chỗ) có thể gây khô miệng. Tuyến nước bọt (nơi tạo ra nước bọt) có thể bị ảnh hưởng và tạo ra ít nước bọt hơn, hoặc nước bọt trở nên đặc và quánh lại. Tình trạng khô miệng có thể là nhẹ hoặc trầm trọng.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY