Ung bướu hôm nay

Khoa ung bướu là một trong những chuyên khoa quan trọng của phân ngành ngoại khoa, có chức năng chẩn đoán, điều trị, tầm soát ung thư và cung cấp đầy đủ các dịch vụ chăm sóc y tế cần thiết cho bệnh nhân ung thư bao gồm: hoá trị, xạ trị, điều trị ngoại khoa, điều trị nội khoa, ghép tế bào gốc...; đồng thời giúp kiểm soát các cơn đau bằng cách vật lý trị liệu, phong bế thần kinh ngoại biên, phong bế giao cảm,... Các bệnh thường gặp của khoa ung bướu có thể kể đến như: ung thư gan, ung thư phổi, ung thư cổ tử cung, ung thư vú, ung thư buồng trứng, ung thư tuyến giáp, ung thư da, ung thư đại trực tràng, ung thư dạ dày,...

Khô miệng ở bệnh nhân ung thư

Xạ trị ở vùng đầu cổ, một số loại Thu*c hóa trị và Thu*c uống khác (kháng sinh, steroid, chất che phủ niêm mạc và Thu*c tê tại chỗ) có thể gây khô miệng. Tuyến nước bọt (nơi tạo ra nước bọt) có thể bị ảnh hưởng và tạo ra ít nước bọt hơn, hoặc nước bọt trở nên đặc và quánh lại. Tình trạng khô miệng có thể là nhẹ hoặc trầm trọng.

Ung thư và các phương pháp điều trị có thể gây khô miệng

Xạ trị ở vùng đầu cổ, một số loại Thu*c hóa trị và Thu*c uống khác (kháng sinh, steroid, chất che phủ niêm mạc và Thu*c tê tại chỗ) có thể gây khô miệng. Tuyến nước bọt (nơi tạo ra nước bọt) có thể bị ảnh hưởng và tạo ra ít nước bọt hơn, hoặc nước bọt trở nên đặc và quánh lại. Tình trạng khô miệng có thể là nhẹ hoặc trầm trọng.

khô miệng làm tăng nguy cơ bị sâu răng và nhiễm khuẩn ở miệng, gây khó nuốt và tiêu hóa thức ăn. Nếu bạn hút Thu*c hoặc uống rượu, tình trạng khô miệng sẽ càng nặng hơn.

Nếu bạn bị một trong những tác dụng phụ này, hãy uống nhiều nước và ăn càng nhiều thức ăn lỏng càng tốt. Bạn cũng nên chải răng và súc miệng thường xuyên với natri bicarbonat (baking soda), nước muối, và nước súc miệng để làm sạch và ngăn nhiễm khuẩn miệng.

Những việc nên làm khi bị khô miệng

  • Những việc nên tránh khi bị khô miệng

    Bảng tóm tắt những thức ăn nên dùng và tránh khi bị khô miệng

    Loại thức ăn

    Nên ăn

    Nên tránh

    Các loại thịt và cá

    Dùng với nước súp hay nước sốt

    Luộc, hấp hay nấu súp

    Thịt khô, thịt chiên, hoặc thịt nướng ăn không kèm nước sốt

    Bánh mì, ngũ cốc, gạo và mì ống

    Bánh mì ăn với nước sốt hoặc súp

    Ngũ cốc đã qua chế biến hoặc dùng chung với sữa

    Cơm ăn chung với nước thịt hoặc nước sốt

    Bánh mì hoặc mì khô

    Mì ống hoặc cơm nấu khô

    Bánh quy, khoai tây chiên

    Trái cây và rau củ

    Trái cây đóng hộp và trái cây tươi có nhiều nước như cam, đào

    Rau nấu canh hoặc ăn với nước sốt

    Chuối, trái cây khô

    Rau củ ăn khôhoặc không dùng với nước sốt

    Nước uống, đồ tráng miệng và các loại thức ăn khác

    Soda, trà nóng pha với chanh, nước trái cây pha loãng, các loại nước uống thể thao

    Các loại nước bổ sung dinh dưỡng

    Sữa, kem, bánh pudding

    Bơ, margarine

    Nước chấm salad.
    Kem chua

    Bánh kem, bánh qui (trừ khi ngâm trong sữa)

    Tài liệu tham khảo

    http://www.cancer.org/treatment/survivorshipduringandaftertreatment/
    nutritionforpeoplewithcancer/nutritionforthepersonwithcancer/nutrition-during-treatment-dry-mouth-thick-saliva
    http://www.webmd.com/cancer/nutrition-cancer-12/food-strength

Mạng Y Tế
Nguồn: Nguồn Internet (news-kho-mieng-o-benh-nhan-ung-thu-370.html)

Tin cùng nội dung

  • Những điều Cháu viết trong thư cũng chính là những điều đang làm cho Cô và nhiều đồng nghiệp rất day dứt trên góc độ những nhà quản lý.
  • Tôi tin là bộ trưởng đã vi hành đến các khoa ung bướu ở khắp đất nước và hiểu điều tôi nói. Sự bất công trong tiếp cận điều trị ung thư, thăm khám y tế luôn xảy ra ở nước nghèo, đang phát triển không chỉ ở Việt Nam. Nỗi đau và bi kịch xảy ra hàng giờ, hàng phút ...
  • Khô miệng, khô cổ họng là căn bệnh có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi, nhưng ở người cao tuổi (NCT) tỷ lệ mắc nhiều hơn. Dưới đây là một số chú ý về phòng ngừa và điều trị hai căn bệnh này theo khuyếtn cáo của các chuyên gia ở viện y học Mỹ (IOH).
  • Chào Mangyte.vn, Xin tư vấn giúp tôi, TPHCM có dịch vụ chăm sóc tại nhà cho bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối không? Phải liên hệ ở đâu? Mong nhận được sự giúp đỡ của quý báo. Chân thành cảm ơn. (Lê Thị Phượng - Tô Ký, Quận 12, TPHCM)
  • Nguyên nhân và biện pháp giúp cải thiện khô miệng và nước bọt đặc quánh lại do điều trị ung thư trẻ em
  • Thu*c giảm đau, thay đổi thói quen ăn uống và ít hoạt động, là những nguyên nhân, làm giảm nhu động ruột, khiến cho phân trở nên cứng, và việc đi tiêu trở nên khó khăn hơn, gây ra tình trạng táo bón.
  • Mệt mỏi có thể là triệu chứng của bệnh ung thư, hoặc do tác dụng phụ của điều trị như xạ trị hoặc hóa trị. Sự căng thẳng khi phải sống chung với ung thư cũng là một nguyên nhân gây mệt mỏi.
  • Chăm sóc giảm nhẹ đối với bệnh nhân ung thư giai đoạn muộn bao gồm liệu pháp dinh dưỡng (xem phần Điều trị triệu chứng) và/hoặc điều trị bằng Thu*c
  • Mọi người đều cần có một chế độ ăn uống khoa học và thường xuyên tập thể dục để có sức khỏe tốt và ngăn ngừa bệnh tật. Bệnh nhân ung thư có những nhu cầu sức khỏe đặc biệt, bởi vì họ phải đối mặt với những nguy cơ liên quan đến tác dụng phụ muộn cũng như sự tái phát của căn bệnh này
  • Những người được chẩn đoán bị Ung thư sẽ quan tâm đến việc dùng các Vitamin và các chế phẩm bổ sung như thực phẩm chức năng, các thảo dược và các chiết xuất đang được dùng rộng rãi để tăng cường hệ thống miễn dịch và giảm tác dụng phụ của hóa trị và xạ trị.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY