Sức khỏe và đời sống hôm nay

Sức khỏe và đời sống

5 cách giúp bạn cầm máu cho vết thương tại nhà

Nếu là vết thương nhẹ bạn có thể tự xử lý tại nhà bằng những cách đơn giản dưới đây.

Đá lạnh

5 cách giúp bạn cầm máu cho vết thương tại nhà

Chườm đá lạnh sẽ giúp cầm máu vết thương nhanh.

Chườm đá lạnh vào vết thương sẽ làm các mạch máu co lại. từ đó, nó cho phép cục máu đông hình thành nhanh hơn bình thường. do vậy, cách cầm máu nhanh tại nhà bằng đá lạnh được nhiều người tin tưởng áp dụng.

Tuy nhiên, điều cần lưu ý là bạn không được đặt viên đá trực tiếp lên vết thương. Thay vào đó, bạn hãy bọc viên đá trong một chiếc khăn vải sạch rồi chườm nó lên vết thương.

Trà xanh

Trong trà xanh có chứa tanin. chất này có tác dụng cầm máu vì chúng đẩy nhanh quá trình hình thành cục máu đông. hơn nữa, tanin cũng đóng vai trò như một chất làm se khiến mạch máu co lại.

Một tác dụng khác của chất tanin trong trà xanh là sát khuẩn. tanin hoạt động như một loại Thu*c sát trùng tự nhiên tiêu diệt vi khuẩn để giữ cho vết thương không bị nhiễm trùng.

Để cách cầm máu tại nhà bằng trà xanh phát huy công dụng cao nhất, bạn hãy làm lạnh túi trà trước khi đặt nó lên vết thương.

Bột nghệ

Bạn có thể đắp bột nghệ lên các vết thương hở để cầm máu. nghệ không chỉ dừng máu chảy trong vài phút mà còn ngăn ngừa nhiễm trùng.

Túi trà

Nhúng một túi trà trong nước lạnh rồi nhẹ nhàng áp lên vết thương khoảng 1 đến 2 phút. túi trà sẽ làm ngưng chảy máu và hình thành máu đông ở vết thương.

Kem đánh răng

Bôi kem đánh răng lên chỗ bị đứt tay sẽ cầm được máu và giảm đau xót chỗ vết thương vì trong kem có các thành phần làm se da, làm dịu mát da của bạn

Theo Hải Đường/Tiêu dùng

Link bài gốc Lấy link

https://tieudung.vn/khoe-dep/5-cach-giup-ban-cam-mau-cho-vet-thuong-tai-nha-44925.html

Theo Hải Đường/Tiêu dùng

Mạng Y Tế
Nguồn: Doanh nghiệp VN (https://doanhnghiepvn.vn/doi-song/5-cach-giup-ban-cam-mau-cho-vet-thuong-tai-nha/20210221050502988)

Tin cùng nội dung

  • Mùa hè được coi là mùa có nhiều T*i n*n và thương tích nhất, vì vậy mà việc nắm được các kỹ năng sơ cứu là rất quan trọng.
  • Cần đi găng tay khi xử trí, trách tiếp xúc trực tiếp với máu của nạn nhân.
  • Phần lớn các trường hợp nạn nhân đều bị rách da, thịt, tổn thương phần mềm. Vậy xử trí như thế nào để bảo đảm yêu cầu?
  • Cầm máu phải thực hiện đúng nguyên tắc, đúng kỹ thuật thì mới bảo tồn được chi thể và tính mạng người bị thương.
  • Ga-rô là biện pháp cầm máu để giúp máu ngừng lưu thông. Nếu thực hiện không đúng cách có thể làm cả đoạn chi bị hoại tử, phải cắt bỏ.
  • Trên bề mặt da có rất nhiều vi khuẩn, sau khi da bị tổn thương nếu không được chăm sóc tốt vi khuẩn sẽ xâm nhập vết thương gây nhiễm trùng.
  • T*i n*n trong lao động, sinh hoạt thường xuyên xảy ra hàng ngày. Cần bình tĩnh xử trí đúng cách để cầm máu và tránh vết thương bị nhiễm trùng.
  • (Mangyte) - Đây là một trong những kỹ năng cấp cứu cơ bản mà bất cứ ai cũng cần nắm vững.
  • “Siêu quậy” nhà tôi hay chạy nhảy lắm, cho nên trầy xước, bầm tím là… chuyện thường ở huyện! Tôi đọc báo thấy nước ngoài có loại keo sinh học dùng để dán vết thương, không biết ở Việt Nam có bán loại này chưa? Nếu có thì tốt quá, tôi sẽ mua cho “siêu quậy” dùng dần. Cảm ơn Mangyte! (Hoàng Quân - lehoang…@gmail.com)
  • Lá trắc bá còn gọi trắc bá diệp, tên khoa học là trắc bách. Cây trắc bách cho ta 2 vị Thu*c: trắc bách diệp và bá tử nhân. Theo Đông y, lá trắc bá vị đắng chát, tính hơi hàn; vào kinh tâm, can và đại tràng. Có tác dụng lương huyết, cầm máu, tiêu độc, còn có tác dụng chữa đàm thấp.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY