Mắt hôm nay

7 cách xử trí đúng giảm tổn thương cho mắt

Khi gặp bất kỳ tổn thương nào ở mắt, nhiều người hay lấy tay dụi, chùi khiến cho tình trạng nặng hơn. Hãy học cách sơ cứu mắt kịp thời để giảm nhẹ và hạn chế biến chứng xảy ra.

Xử tríban đầu đúng cách sẽ tránh làm mắt nghiêm trọng, giúp việc điều trịtiếp theo của các bác sĩ được thuận lợi và góp phần phục hồi mắt về sau tốthơn.

1. 1. Mắtcăng cộm, đỏ sau khi đi nắng, bụi

Khiđi ngoài nắng về mắt hay bị căng, cộm, đỏ… bạn có thể lấy một chậu nước mát để rửamắt nhưng phải đảm bảo sạch vì nước bẩn có thể gây nhiễm trùng mắt.

Saukhoảng vài phút mắt có cảm giác mát, dễ chịu hơn. Hạn chế sử dụng Thu*c nhỏ mắtquảng cáo bán trên thị trường vì loại Thu*c này có chứa chất co mạch nên khi nhỏsẽ thấy mắt rất mát. Tuy nhiên, sử dụng lâu dài, thường xuyên sẽ dẫn đến thiếumáu, thấy mắt cộm xốn, khó chịu.

2. 2. Vậtđập trúng mắt

Chẳngmay bạn bị trái banh tennis, chơi giỡn đánh nhầm vào mắt hoặc một vật gì đó đậptrúng mắt, gây ngoài như bầm tím, tụ máu, sưng phù… tuyệt đối khôngnên bôi dầu hoặc tra các loại Thu*c mỡ vào mắt. Đồng thời cũng không dùng đá lạnhướp chườm trực tiếp lên mắt để giảm sưng. Hãy dùng một miếng gạc lạnh che mắt đểgiảm đau và phù nề rồi đến ngay cơ sở y khoa gần nhất để được điều trị kịp thời.

3. 3. Cátbụi rơi vào mắt

Nếubị bụi, cát hoặc con thiêu thân (nhất là đi vào buổi tối) rơi vào mắt… việc đầutiên cần làm là tránh dụi mắt vì có thể làm trầy giác mạc. Hãy chớp mắt liên tụcđể giúp đẩy đi dị vật trôi ra khóe mắt. Tốt nhất nên nhúng mặt vào tô nước sạchchớp mắt để giúp đẩy dị vật ra ngoài.

4. 4. Dịvật găm vào

Cácvật lạ như cây, đất, mạt sắt, mạt gỗ… rơi vào mắt, không nên lấy tay dụi hoặckhăn lau vì có thể khiến dị vật ghim sâu hơn. Hãy chuẩn bị một cốc nước sạch,vén mi trên lên và chớp mắt liên tục trong cốc nước để nước sàng qua sàng lại,giúp dị vật trôi ra ngoài. Nếu dị vật vẫn không ra, hãy nhắm mắt lại và nhờ ngườiđưa đến cơ sở y tế để được giúp đỡ.

Trongtrường hợp bị dị vật găm vào, gây thủng trong mắt kèm theo chất dịch nhầy hoặclẫn một ít máu, nạn nhân không được cố ý lấy vật bị dính trong mắt ra, không rửamắt bằng nước mà cần băng mắt nhẹ nhàng và đến cơ sở y tế có chuyên khoa mắt gầnnhất để được điều trị và hướng dẫn chăm sóc mắt đúng cách

5. 5. Bịnước xịt vào mắt

Mộtvài T*i n*n lao động như bị vòi nước tưới cây xịt thẳng vào mắt với cường độcao, có thể gây rách giác mạc và chảy máu. Người bị nạn cần phải cầm máu ngay bằngcách sử dụng Thu*c kháng sinh nhỏ mắt thông dụng, tra Thu*c mỡ kháng sinh, sauđó băng mắt lại và đến bệnh viện để được bác sĩ điều trị tiếp.

Cầnphòng ngừa T*i n*n bằng cách đeo kính bảo hộ lao động. Các công nhân ở công trườngphải tuân theo các quy định bảo hộ lao động bằng cách đeo kính bảo vệ mắt trongmôi trường bụi khói và hóa chất.

Nhất là các công nhân hàn xì, nếu nhìn trực tiếpvào nhọn lửa hàn có độ sáng rất cao có thể gây bỏng giác mạc rất đau đớn. Nếu đểtình trạng này lâu ngày sẽ gây tổn hại đến các tế bào nón ở võng mạc, gây giảmthị lực.

6. 6. Dầuăn, hóa chất… bắn vào trong mắt

Córất nhiều nguy cơ khiến cho mắt bạn bị bỏng như khi chiên thịt, cá chẳng may bịdầu bắn vào mắt, ớt dính vào mắt hoặc tình cờ bị a-xít văng vào. Hãy lấy thậtnhiều nước sạch để xối rửa mắt và ngâm mặt xuống nước trong vài phút để mắt khôngbị hóa chất hủy hoại mô hoặc làm bộ phận xung quanh mắt. Sau đó băngmắt lại và đến ngay bệnh viện để được kiểm tra, xử lý.

Trườnghợp mắt bị bỏng vì vôi sống, trước hết cần lấy hết vôi ra ngoài, sau đó mới rửamắt như hướng dẫn trên. Vì vôi sống gặp nước mắt sẽ sôi lên, gây bỏng nhiệt.

7. Khi mắt bị tổn thương nặng

Với các nặng như vỡ tròng đen,chảy máu, rách mí mắt… nên úp một vật nhẹ (chiếc cốc giấy) để che mắt, dán cố địnhđáy của cái cốc giấy vào phần xương quanh hốc mắt để tạo thành một vật bảo vệ mắtcho đến khi được chữa trị.

AloBacsi.vn, Theo H.N- Gia đình và xã hội

Mạng Y Tế
Nguồn: Alo bác sĩ (http://alobacsi.com/7-cach-xu-tri-dung-giam-ton-thuong-cho-mat-n153619.html)

Tin cùng nội dung

  • Bỏng, sặc, ngộ độc là một trong những T*i n*n thường gặp ở trẻ nhỏ. Cha mẹ cần biết một số cách sơ cứu thông dụng khi bé bị T*i n*n
  • Tuyệt đối không ngâm đá lạnh mà chỉ dùng nước sạch bình thường làm hạ nhiệt độ bề mặt da.
  • Khi gặp phải trường hợp nạn nhân bị ngưng tim, ngưng thở, bạn có thể giúp đỡ nạn nhân bằng những động tác sơ cứu
  • (Mangyte) - Khi bị bỏng, việc tự sơ cứu là rất cần thiết. Nhiều trường hợp do sơ cứu sai đã để lại những hậu quả đáng tiếc.
  • (Mangyte) - Khi bị bỏng, lập tức ngâm ngay vào nước lạnh sạch vì nước lạnh là giải pháp tối ưu cho tất cả các trường hợp bị bỏng nặng hay nhẹ.
  • Nhóm chuyên gia ở ĐH Princeton Mỹ (UOP) do TS Samuel Wang đứng đầu đã phát hiện thấy tổn thương tiểu não.
  • Té ngã, ong đốt, phỏng hoặc phản ứng dị ứng đều là những tình huống thường gặp trong mỗi gia đình cũng như trong các cuộc vui ngoài trời. Chính những lúc đó, hộp sơ cứu xách tay là rất cần thiết. Nếu hộp sơ cứu của bạn được trang bị đầy đủ thì với hầu hết các tình huống cấp cứu đơn giản bạn cũng đã có sẵn dụng cụ để xử trí.
  • Khi bạn tiếp xúc với thời tiết quá lạnh, da và các mô bên dưới có thể bị tê cứng, dẫn đến những tổn thương do lạnh. Tay, chân, mũi và tai là những vùng dễ bị tổn thương do lạnh nhất.
  • Bỏng do điện giật có thể có hoặc không có biểu hiện ở ngoài da, nhưng có thể gây ra những thương tích sâu trong các mô dưới da.
  • Sơ cứu người bị sốc do điện giật rất quan trọng đến việc có giữ được tính mạng cho người đó hay không? Mức độ nguy hiểm do điện giật tuỳ thuộc loại
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY