Mẹo vặt về sức khỏe hôm nay

Ám ảnh hội chứng ruột kích thích hành hạ hơn 20 năm

Hội chứng ruột kích thích là một trong những bệnh lý đường ruột phổ biến ở Việt Nam với tỷ lệ mắc từ 5-20% dân số.

Bệnh tuy không gây nhiều biến chứng nguy hiểm, nhưng nó lại gây không ít phiền toái, khó chịu, thậm chí là là ám ảnh cho người mắc phải. Bác Nguyễn Văn Tặng (55 tuổi, Hải Dương) là một trong số những bệnh nhân bị căn bệnh này hành hạ suốt hơn 20 năm qua.

Hội chứng ruột kích thích với các triệu chứng tái đi tái lại gây mệt mỏi, khó chịu

Bác Tặng bắt đầu có những dấu hiệu của bệnh từ những năm còn đi bộ đội. Bác nhớ lại : “ Một lần ăn cơm xong rồi đi hành quân xa, bụng cứ ấm ách khó chịu. Hôm sau đi vệ sinh nhưng cơm không tiêu, vẫn còn nguyên” .Từ đó trở đi, bác cứ ăn đồ lạ vào là lại đi ngoài nhiều lần. Có khi ăn đồ mỡ, uống sữa là bác lại có hiện tượng đi ngoài phân sống. Bác bật cười: “ Bộ đội chỉ có mỗi miếng mỡ là ngon mà ăn lại ra ngoài hết.”

Theo bác Tặng kể, do điều kiện thời chiến còn nhiều khó khăn nên bác không có cơ hội điều trị bệnh triệt để. Bệnh cứ tái đi tái lại, khiến bác ăn ngủ không yên. Sáng dậy là đi ngoài phân lỏng nhiều lần, lúc bệnh tái phát nặng, bác phải đi đến 3-4 lần, thậm chí 5 lần vào một buổi sáng. Bác luôn phải chú ý ăn uống dè chừng, bởi khi ăn mấy đồ ăn lạ hay kích thích như rượu,bia, đồ cay nóng,Thu*c lá…thì bệnh lại tái phát.

Điều quan trọng nhất là bác không dám đi đâu xa. Mỗi lần phải đi xa, bác lại thấp thỏm không yên vì lo ngại bệnh hành hạ. Bác tâm sự: “ Đi đâu xa sợ lắm. Nhất là đi ô tô nữa thì càng sợ, cả đêm chẳng ngủ được. Sáng cứ phải canh dậy sớm để đi vệ sinh”.

Cứ thế bác phải sống chung với căn bệnh này suốt hơn 20 năm, cho đến khi bác biết đến bài Thu*c hay của Người dân tộc Dao, có tác dụng rất hiệu quả với Hội chứng ruột kích thích.

Bệnh tuy không gây ra những biến chứng nguy hiểm, nhưng lại gây cảm giác khó chịu, mệt mỏi cho người mắc phải. Thậm chí khiến nhiều người bị ám ảnh và rơi vào bế tắc bởi bệnh có thể tái phát bất cứ lúc nào, mà Tây y vẫn chưa có Thu*c điều trị đặc hiệu.

Giải pháp nào cho người bệnh Hội chứng ruột kích thích?

Khi có hội chứng ruột kích thích, bạn có thể thực hiện một số biện pháp sau để giúp cải thiện được tình trạng bệnh:

Kiêng khem những loại thực phẩm không tốt cho tình trạng bệnh

Nhiều người bệnh thấy các triệu chứng xấu đi khi ăn một số loại thực phẩm nhất định, ví dụ như thực phẩm có chất tanh, cay nóng hay những chất kích thích như cà phê, chè, rượu, bia, Thu*c lá,...Những thực phẩm này có thể khiến người bệnh đau bụng, đi ngoài ngay sau khi sử dụng.

Kiểm soát cảm xúc

Hầu hết những người mắc hội chứng ruột kích thích, có thể thấy các dấu hiệu và triệu chứng nặng hơn hoặc thường xuyên hơn khi bị căng thẳng, áp lực quá mức trong công việc và cuộc sống.

Bạn nên hít thở sâu và thả lỏng cơ thể để có thể kiểm soát cảm xúc của mình tốt hơn. Mộ bài tập nhẹ nhàng như yoga, ngồi thiền, đi bộ,…có thể giúp bạn thư giãn và giải tỏa phần nào căng thẳng.

Nếu đã thực hiện các biện pháp ở trên mà không đem lại hiệu quả, các triệu chứng bệnh vẫn tái phát thường xuyên thì bạn có thể tìm hiểu sâu về bệnh và giải pháp điều trị Hội chứng ruột kích thích vô cùng hiệu quả của Người dân tộc Dao tại Khỏe 247. Đồng thời, bạn có thể đăng kí tư vấn sức khỏe miễn phí các vấn đề về Hội chứng ruột kích thích thông qua website: https://khoe247.vn để nhận được những lời khuyên hữu ích và có phương pháp điều trị hợp lý với từng trường hợp.

Trần Hải

Mạng Y Tế
Nguồn: Phụ nữ news (http://www.phununews.vn/am-anh-hoi-chung-ruot-kich-thich-hanh-ha-hon-20-nam-537077.htm)

Tin cùng nội dung

  • Hội chứng ruột kích thích là một loại bệnh lý đặc trưng bởi các rối loạn chức năng của ống tiêu hóa với biểu hiện chủ yếu ở đại tràng.
  • Nhiều người đau dạ dày khi thức dậy sau bữa nhậu tối hôm trước. Bệnh gõ cửa vì dạ dày không chống đỡ nổi với cáci hóa chất, độc tố... xâm nhập qua đường tiêu hóa.
  • Không sử dụng các Thu*c nhuận tràng để điều trị táo bón. Việc sử dụng các Thu*c này có thể gây suy yếu ruột và khiến cơ thể phụ thuộc vào Thu*c
  • Hội chứng ruột kích thích biểu hiện: đau bụng, rối loạn đại tiện, đầy bụng, sôi bụng,... tái phát nhiều đợt và kéo dài
  • Để giảm các triệu chứng, bệnh nhân cần chú ý các thức ăn làm bệnh tăng như: cà phê, bia, chất xơ, các chế phẩm từ sữa, nhiều chất béo…
  • Nhiều nghiên cứu trên thế giới cho thấy bệnh nhân bị HCRKT dễ tăng nhu động ruột so với người bình thường, các triệu chứng thường tái đi tái lại
  • Nếu rụng trứng không đều, bạn sẽ gặp khó khăn khi mang thai. Khi ấy, một số thực phẩm kích thích sự rụng trứng có thể giúp bạn giải quyết vấn đề này.
  • Hội chứng cơ hình lê hay hội chứng cơ tháp (Piriformis syndrome) là một rối loạn thần kinh cơ hiếm gặp do cơ hình lê chèn ép dây thần kinh tọa (sciatic nerve). Đa số các trường hợp đau thần kinh tọa không phải do hội chứng cơ hình lê.
  • Hội chứng ống cổ tay là do một dây thần kinh ở vùng cổ tay bị chèn ép, có thể gây đau và một số triệu chứng khác ở bàn tay. Hội chứng này có thể được điều trị hiệu quả.
  • Thỉnh thoảng chúng ta có thói quen kiểm tra tỉ mỉ mọi việc. Ví dụ, bạn có thể kiểm tra lại để đảm bảo mình đã tắt bếp điện hay bàn ủi trước khi ra khỏi nhà. Nhưng những người bị rối loạn ám ảnh cưỡng bức (OCD) cảm thấy cần kiểm tra mọi việc lặp đi lặp lại, hoặc có những ý nghĩ hay thực hiện những quy trình và nghi thức lặp đi lặp lại.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY