Mẹo vặt về sức khỏe hôm nay

Ăn lá ớt theo cách này bạn sẽ thấy điều kỳ diệu sau 1 tuần mà không loại nhân sâm thuốc bổ nào có

Đối với nhiều người, ớt là loại quả đã quá quen thuộc trong mỗi bữa ăn, thậm chí mọi người còn biết quả ớt là một loại dược liệu vô cùng sáng giá, nhưng ít ai biết rằng lá ớt cũng có những công dụng tuyệt vời không kém.

Tốt cho người bệnh tiểu đường

Ảnh minh họa

Nhiều người dùng lá ớt để nấu canh với tôm, thịt giúp bồi bổ cơ thể, ngoài ra món ăn nàycòn có lợi cho những bệnh nhân đái tháo đường. Canh nấu từ lá ớt có vị cay nhẹ, hơi đắng.

Giải độc

Lá ớt có tính chống nhiễm khuẩn, có thể giúp bạn thoát khỏi tình trạng bị ngộ độc thực phẩm. Ngoài ra, nó còn có khả năng chữa lành chứng rối loạn da bệnh nấm, hoặc chấn thương.

Chữa đau nhức

Dùng vài lá ớt có kích thước lớn cho vào chảo, bỏ thêm dầu ô liu và đảo đều. Khi dầu vừa ấm thì vớt lá ra và dùng lá ớt ấm này đắp vào chỗ sưng đau như khớp, cơ sẽ giúp cải thiện tình hình.

Chữa viêm khớp


Bệnh viêm khớp xảy ra phổ biến ở người trên 55 tuổi. Bệnh này gây ra sưng và cứng khớp. Lá ớt có thể giúp điều trị bệnh viêm khớp vì nó có tính chất kháng viêm cao.

Chữa rắn rết cắn, côn trùng đốt

Có thể dùng riêng lá ớt tươi lượng vừa đủ giã nát, đắp vào vết cắn. Sau 15-30 phút nếu còn đau nhức làm thêm lần nữa.

Chữa tai biến mạch máu não

Lá ớt (loại ớt chỉ thiên quả nhỏ) đem giã nhỏ, thêm nước và ít muối, chắt nước cho người bệnh uống, bã đắp vào răng sẽ tỉnh.

Lương y Hồ Minh cũng cho biết, trong trường hợp tai biến mạch máu não, người thân ngay lập tức dùng loại lá của cây ớt chỉ thiên để cấp cứu bệnh nhân theo cách sau:

Lấy 100g lá ớt chỉ thiên (chú ý loại lá già để có tác dụng tốt nhất), cho lá vào máy xay với 500ml nước đun sôi để nguội và 2g muối, lọc phần nước cho bệnh nhân uống, phần lá ớt thì đắp vào răng sẽ giúp bệnh nhân chóng hồi phục.

Giúp giảm cơn sốt

Bạn có thể làm giảm cơn sốt với phương pháp dân gian: lấy lá ớt nghiền rồi trộn với dầu xà lách và đắp hỗn hợp lên trán. Cơn nóng sốt sẽ thuyên giảm dần.

Một số bài thuốc từ lá ớt

- Chữa sốt rét cơn:Lá ớt 30 g rửa sạch, giã nát, cho vào một bát nước sôi để nguội, khuấy đều, để lắng, chắt nước uống trước khi lên cơn 2 giờ, ngày 1 lần, làm trong 5-7 ngày.

- Chữa đầu đinh:Lá ớt phối hợp với cành xương rồng có gai và lá mùng tơi giã nát để đắp.

- Trị đau lưng cho bà bầu:Rửa sạch lá ớt, giã nát rồi đem sao nóng, thêm rượu trắng vào rồi sao tiếp. Sau đó trộn với rượu trắng rồi bọc trong một chiếc khăn mỏng hoặc túi vải chườm lên phần lưng bị đau, xoa đi xoa lại nhiều lần. Mỗi ngày làm 1 lần, làm liên tục chỉ trong khoảng 2 tuần chứng đau lưng sẽ hết. Nếu lá ớt đã nguội có thể tận dụng lại 1-2 lần, đem sao nóng lên dùng lại vẫn hiệu quả.

- Chữa tai biến mạch máu não:Lá ớt (loại ớt chỉ thiên quả nhỏ) đem giã nhỏ, thêm nước và ít muối, chắt nước cho người bệnh uống, bã đắp vào răng sẽ tỉnh.

- Chữa mụn nhọt:Lá ớt giã nát với ít muối, dùng đắp vào nhọt đang mưng mủ sẽ bớt đau nhức, dễ vỡ mủ, mau lành.

- Tốt cho người đái tháo đường:Lá ớt nấu canh với tôm, thịt giúp bồi bổ cơ thể, có lợi cho những bệnh nhân đái tháo đường.

Theo Khỏe và Đẹp

Link bài gốc Lấy link

http://www.khoevadep.com.vn/an-la-ot-theo-cach-nay-ban-se-thay-dieu-ky-dieu-sau-1-tuan-ma-khong-loai-nhan-sam-thuoc-bo-nao-co-search/?id=202324

Theo Khỏe và Đẹp

Mạng Y Tế
Nguồn: Doanh nghiệp VN (https://doanhnghiepvn.vn/doi-song/an-la-ot-theo-cach-nay-ban-se-thay-dieu-ky-dieu-sau-1-tuan-ma-khong-loai-nhan-sam-thuoc-bo-nao-co/20221226090425356)

Tin cùng nội dung

  • Lựa chọn các loại nước ép rau giúp giải nhiệt mùa hè và phòng bệnh sẽ là một biện pháp hữu hiệu.
  • Theo y học cổ truyền, cỏ mật cá có vị đắng, tính mát; vào 4 kinh Tâm, Can, Vị và Đại tràng. Có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu thũng chỉ thống (tiêu sưng giảm đau), khai vị tiêu thực....
  • Cây mận còn có tên lý (mai mơ - lý mận - đào đào), có nhiều chất dinh dưỡng. Với tính năng bổ âm, sinh tán chỉ khát
  • Bạn đã quá nuông chiều bản thân suốt mấy ngày tết? Hãy giúp phục hồi sức khỏe cho cơ thể bằng một số cách giải độc đơn giản và nhanh chóng dưới đây:
  • Nhiều người giải độc cơ thể bằng cách uống nhiều nước, ăn thật nhiều trái cây, rau xanh, xông hơi... Tuy nhiên, thải độc không đúng cách sẽ làm hại cơ thể.
  • Theo Y học cổ truyền, xuyên tâm liên có vị đắng, tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, hoạt huyết, tiêu thũng chỉ thống.
  • Cà chua là loại quả quen thuộc được dùng làm thực phẩm. Cây cà chua thân tròn, phân cành rất nhiều, mùa quả chính là mùa đông và mùa xuân. Quả cà chua khi chín có màu đỏ tươi chứa rất nhiều vitamin A. Theo Đông y, cà chua tính bình, vị chua, hơi ngọt, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, lương huyết, tăng tân dịch, chống khát nước, giúp thông tiểu tiện và tiêu hóa tốt.
  • Sở dĩ cây có tên nọc sởi, vì bản thân cây này có tác dụng giải độc rất tốt khi bị lên sởi, nghĩa là làm hết cái “nọc” của bệnh sởi. Cây nọc sởi có ở nhiều nơi trong nước ta, từ đồng bằng đến trung du và miền núi.
  • Poison là thuật ngữ tiếng Anh dùng để chỉ chất độc hay Thu*c độc gây hại, tạo bệnh hoặc gây Tu vong cho con người sau khi bị trúng độc. Liên quan đến hợp chất này, tạp chí Discover của Mỹ vừa cập nhật 9 khám phá mới lạ về chất độc và cách giải độc.
  • Huyền sâm hay còn gọi là hắc sâm (Scrophularia buergeriana Miq.), đều chỉ một cây Thu*c, cho một vị Thu*c là rễ của nó (Radix Scrophulariae) có màu đen, từ ngoài vào trong.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY