Da liễu hôm nay

Chuyên khoa da liễu lâm sàng đảm nhận chẩn đoán, điều trị, dự phòng và phục hồi chức năng các bệnh lý thuộc chuyên ngành Phong và Da liễu (da và các phần phụ của da gồm lông, tóc, móng, tuyến mồ hôi). Ngoài ra còn bao gồm các bệnh lây truyền qua đường tình dục, và các bệnh lý liên quan đến da liễu do nhiễm HIV/AIDS. Những căn bệnh thường gặp ở khoa da liễu như: nám da, tàn nhang, mụn/sẹo/rạn da, viêm da cơ địa, viêm da tiếp xúc dị ứng/kích ứng, các bệnh về sắc tố da, lão hoá da, nấm, giang mai, sùi màu gà, vi nấm sâu gây bệnh nội tạng, ung thư tế bào đáy, ung thư tế bào gai, ung thư hắc tố, hôi nách, bớt sắc tố bẩm sinh, u máu, các khối u lành tính ở da, móng chọc thịt, nốt ruồi,...

Bệnh chàm khô và chàm ướt có gì khác nhau?

Dấu hiệu của bệnh chàm khô và chàm ướt có gì khác nhau? Hướng xử lý và phòng tránh đúng cách khi bị chàm khô và chàm ướt để cải thiện các triệu chứng

chàm là căn bệnh ngoài da chiếm đến 20% tổng số các ca bệnh da liễu tại việt nam. trong đó chàm khô và chàm ướt là 2 thể bệnh thường gặp nhất. mặc dù có những biểu hiện khác biệt nhưng nhiều bệnh nhân vẫn nhầm lẫn, dẫn tới việc điều trị không hiệu quả. nội dung bài viết dưới đây sẽ giúp bạn nhận diện chính xác bệnh chàm khô, chàm ướt và biết cách điều trị hiệu quả bằng thảo dược thiên nhiên.

Bệnh chàm là gì?

Chàm là tình trạng viêm nhiễm mãn tính ngoài da làm xuất hiện mụn nước, gây sưng tấy, có thể bong tróc và rất ngứa. căn bệnh này hình thành do cơ thể phản ứng lại với các tác nhân ngoại sinh hoặc nội sinh. bệnh chàm có thể chia thành nhiều thể khác nhau, trong đó phổ biến nhất là chàm khô và chàm ướt.

Phân biệt bệnh chàm khô và chàm ướt

Chàm có nhiều hình thái khác nhau, thông thường chàm được chia làm 2 dạng dựa vào đặc tính của chúng trên bề mặt da là chàm khô và chàm ướt. nhìn chung hai dạng chàm này có một số khác biệt do tình trạng dịch tiết trên bề mặt thương tổn, từ đó quyết định tính chất của vùng da bị chàm.

Đối với chàm ướt

    Vùng da bị chàm thường có các mụn nước li ti. Bề mặt vùng da bị chàm ướt và dính do có dịch tiết, mủ vỡ ra từ những mụn nước.

Đối với chàm khô

    Da của bệnh nhân thường xuất hiện những mảng đỏ rải rác trên bề mặt.

Nhìn chung, dù là chàm khô hay chàm ướt thì cả hai dạng bệnh chàm này đều có những ảnh hưởng xấu đến tình trạng da, gây ra những thương tổn không mong muốn. nếu kiểm soát không tốt thì cả chàm ướt lẫn chàm khô đều có thể trở thành mãn tính, kéo dài dai dẳng và tái phát liên tục.

Điều trị bệnh chàm khô, chàm ướt hiệu quả

Đặc điểm chung của bệnh chàm khô và chàm ướt là dễ tiến triển thành mãn tính. do đó, bên cạnh việc điều trị triệu chứng, bệnh nhân cần chú ý thực hiện các biện pháp phòng ngừa, chăm sóc da để phòng tránh tái phát bệnh.

Cách chữa bệnh chàm khô, chàm ướt bằng Tây y

Dựa vào các triệu chứng lâm sàng, kết hợp xét nghiệm sẽ giúp bác sĩ chẩn đoán chính xác về tình trạng chàm da của bệnh nhân, từ đó đưa ra phác đồ điều trị phù hợp. Thông thường, các bệnh nhân sẽ được điều trị bằng Thu*c để kiểm soát triệu chứng bệnh.

    Kem hoặc mỡ bôi dưỡng ẩm: Được sử dụng trong trường hợp bị chàm khô để làm mềm da.

Khi sử dụng các loại Thu*c tây y để điều trị bệnh chàm khô hoặc chàm ướt, bệnh nhân cần tuyệt đối tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ để phòng tránh các nguy cơ tác dụng phụ nguy hiểm có thể xảy ra.

Cách chữa chàm khô, chàm ướt theo dân gian

Một số mẹo dân gian chữa bệnh chàm vẫn được nhiều bệnh nhân áp dụng bởi giúp tiết kiệm chi phí và khá lành tính, an toàn.

    Chữa chàm khô bằng dầu dừa: Dùng dầu dừa nguyên chất bôi lên vùng da bị chàm khô sẽ giúp làm ẩm da, giảm tình trạng khô da, bong tróc, nứt nẻ.

Mặc dù có thể giúp giảm bớt những triệu chứng chàm khô hoặc chàm ướt, tuy nhiên những mẹo dân gian này không có tác dụng điều trị. vì thế bệnh nhân vẫn cần thăm khám với bác sĩ chuyên khoa và chữa bệnh bằng phương pháp chính thống.

Cách chữa chàm khô, chàm ướt bằng Đông y

Đông y xếp các chứng chàm khô, chàm ướt vào nhóm bệnh viêm da mãn tính, nguyên nhân do cơ thể bị phong hàn, thấp, nhiệt xâm nhập dẫn tới cơ thể mất điều hòa, khí huyết kém lưu thông, lâu ngày dẫn tới huyết táo, làm da không được dưỡng gây ra bệnh.

Đông y điều trị bệnh chàm từ gốc bằng các bài Thu*c nam có nguồn gốc thảo dược. phương pháp này chú trọng điều trị từ bên trong cơ thể để điều hòa nội tiết, cân bằng cơ thể, loại bỏ căn nguyên gốc rễ gây ra tình trạng chàm da. từ đó khắc phục các triệu chứng của bệnh.

Thanh bì Dưỡng can thang – Bài Thu*c Nam đánh bay chàm khô, chàm ướt từ gốc

Được nghiên cứu và bào chế bởi đội ngũ chuyên gia hàng đầu, chắt lọc tinh hoa từ 20 bài Thu*c cổ phương quý giá và hàng chục y văn cổ của các đại danh y thời xưa, bài Thu*c Thanh bì Dưỡng can thang mang đến giải pháp đột phá, giúp điều trị chàm khô, chàm ướt từ gốc và phòng ngừa tái phát.

Bài Thu*c đã chứng minh hiệu quả vượt trội qua thực tế điều trị cho hàng nghìn bệnh nhân và được chương trình Sống khỏe mỗi ngày VTV2 giới thiệu tới đông đảo khán giả truyền hình trong số phát sóng ngày 17/11/2019.

Báo chí đưa tin về bài Thu*c Thanh bì Dưỡng can thang chữa bệnh chàm

    Báo Soha: Bệnh chàm và cách điều trị hiệu quả chặn đứng nguy cơ tái phát bằng thảo dược
  • Báo 24h: Bác sĩ tiết lộ cách chữa bệnh chàm hiệu quả bằng bài Thu*c Nam thần kỳ

Trải qua thời gian dài nghiên cứu, các chuyên gia đã tìm ra loại dược liệu quý Thanh bì có tác dụng sát khuẩn, chống viêm, dưỡng da cực tốt. Bên cạnh đó dược liệu này còn có khả năng kháng Histamin nên giúp giảm ngứa nhanh chóng và hiệu quả. Với những công dụng tuyệt vời, Thanh bì đã được chọn làm vị Thu*c chủ trong bài Thu*c Thanh bì Dưỡng can thang. Ngoài ra, bài Thu*c còn sử dụng thêm 30 vị Thu*c quý khác như Tang bạch bì, Bồ công anh, Bạch linh, Ké đầu ngựa, Kim ngân hoa, Thổ phục linh, Huyết đằng, Sa sâm, Dạ dao đằng, Đan sâm, Đương quy, Sa đằng tử… để tạo thành 3 dạng bào chế tiện dụng.

    Thu*c ngâm rửa: Làm sạch, sát khuẩn vùng da bị chàm.
  • Thu*c bôi: Giảm ngứa, chống nhiễm trùng, chữa lành tổn thương, phục hồi và tái tạo da.
  • Thu*c uống: Giải độc, tiêu viêm, thanh nhiệt, ổn định cơ địa, điều hòa cơ thể, tăng sức đề kháng.

Sự kết hợp độc đáo 3 dạng bào chế đã tạo nên bài Thu*c Nam duy nhất hiện nay có được phác đồ điều trị chàm da hoàn chỉnh và toàn diện, tạo tác động mạnh mẽ từ trong ra ngoài.

Với công thức thành phần ưu việt và phác đồ điều trị chặt chẽ, bài Thu*c đã giúp 3597 bệnh nhân thoát khỏi những triệu chứng bệnh chàm khó chịu.

Thanh bì Dưỡng can thang được bào chế từ 100% thảo dược sạch tự nhiên đạt chuẩn GACP-WHO an toàn tuyệt đối cho sức khỏe, không gây tác dụng phụ nguy hiểm.

Bài Thu*c có thể sử dụng cho nhiều đối tượng khác nhau, bao gồm cả trẻ nhỏ, phụ nữ có thai và cho con bú.

Cách chăm sóc và phòng ngừa tái phát cho bệnh nhân chàm da

Đối với những trường hợp chàm khô, chàm ướt, bệnh nhân cần chú ý tránh tiếp xúc với các yếu tố có thể làm nặng thêm tình trạng chàm hoặc gây tái phát bệnh. Bệnh nhân cần đặc biệt tránh các yếu tố như chất tẩy rửa, hóa chất, mỹ phẩm, một số loại dung môi, kim loại và những bề mặt kim loại, các yếu tố vệ sinh, phấn hoa, khói bụi, lông động vật,…

Một số lưu ý khác

    Chọn lựa trang phục phù hợp với điều kiện thời tiết. Ưu tiên các loại trang phục mát mẻ, khô thoáng, thấm hút tốt để sử dụng vào mùa nóng.

Thông tin trong bài viết mang tính chất tham khảo, không có giá trị thay thế cho hướng dẫn điều trị, chẩn đoán của bác sĩ.

Mạng Y Tế
Nguồn: Thuốc dân tộc (https://thuocdantoc.vn/benh/benh-cham-kho-va-cham-uot-co-gi-khac-nhau)

Chủ đề liên quan:

bệnh chàm chàm khô khác nhau

Tin cùng nội dung

  • Bạn có thể điều trị bệnh chàm tại nhà với những nguyên liệu sẵn có từ thiên nhiên như dầu dừa, lô hội, nghệ, hay muối.
  • Đối với người mắc bệnh chàm, (còn gọi là eczema, viêm da cơ địa), tình trạng ngứa không chỉ dừng lại ở việc khó chịu, mà còn có thể là cảm giác đau đớn. Vì thế, việc tìm kiếm biện pháp làm dịu nhẹ cơn ngứa do bệnh này, là rất quan trọng. Bạn có thể tham khảo 4 cách sau đây:
  • Chàm là bệnh ngoài da không lây truyền, ngứa, viêm dạng cấp, bán cấp hay mạn tính. Nguyên nhân gây bệnh do hai yếu tố là cơ địa và dị ứng nguyên.
  • Con tôi được 6 tháng tuổi. Từ khi thời tiết se se lạnh mặt cháu hay bị nổi sẩn đỏ, ngứa ngáy khó chịu.
  • Tại sao “cực khoái” là một niềm đam mê mãnh liệt? Làm thế nào để phụ nữ có thể tận hưởng sự đa cực khoái?
  • Nếu bị viêm da cơ địa, dùng các Thuốc bôi, Thuốc uống chống ngứa cho cháu theo chỉ dẫn của bác sĩ da liễu. Bôi kem giữ ẩm rất cần thiết để tránh ngứa, hạn chế tái phát. Loại trừ và tránh các chất dễ gây dị ứng như đồ len dạ lông của chó mèo, đồ thảm hoặc đệm giường cũng làm cho bệnh nặng lên
  • Cháu hiện nay 17 tuổi, từ khi lên 9, cháu đã bị chàm ở má. Cháu đã đi khám bệnh, dùng Thu*c nhiều đợt nhưng vết chàm của cháu ngày càng lan rộng.
  • Khoảng 10% dân số thế giới mắc bệnh chàm. Ở Việt Nam chiếm 25% các bệnh ngoài da và là lý do khiến bệnh nhân phải đến khám bệnh da liễu
  • Cơ địa nhạy cảm với Thuốc cũng là một yếu tố để BS quyết định phác đồ, bên cạnh đó bệnh gan hay bệnh thận kèm theo cũng sẽ ảnh hưởng quyết định dùng Thuốc của bác sĩ.
  • Bệnh chàm là một bệnh mạn tính về da, làm da khô, đỏ và ngứa. Bệnh chàm còn được gọi là viêm da dị ứng. Bất cứ ai cũng có thể bị chàm, …
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY