Sức khỏe hôm nay

Bệnh khớp ở tuổi trung niên – sai lầm và cách phòng tránh

Trung niên (tức từ 40 – 60 tuổi) là độ tuổi mà cơ thể con người bắt đầu đứng trước “ngưỡng cửa” của sự lão hóa. Vì thế, nếu chủ quan, coi thường các triệu chứng cảnh báo, người trung niên rất dễ phải đối diện với nhiều nguy cơ bệnh tật, nhất là các bệnh về cơ –xương- khớp.
Các chuyên gia phân tích: Ở tuổi này, khung xương của con người thường không còn mềm dẻo, các khớp cũng trở nên cứng hơn, dễ thoái hóa, đau viêm và để lại hậu quả nghiêm trọng.

Nghiên cứu trên được Bệnh viện Nhân dân 115 phối hợp với Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch, Trường ĐH Tôn Đức Thắng và Viện Nghiên cứu Garvan, Australia tiến hành trên gần 500 nữ và 170 nam trong độ tuổi từ 40 tuổi trở lên. Kết quả cho thấy. Các triệu chứng thường gặp ở những bệnh nhân này có sự khác nhau giữa hai giới. Với nữ, triệu chứng thường gặp là đau khi lên cầu thang (41,8%) và đau khi ngồi xổm (40,2%); ở nam là đau khi lên cầu thang (20%) và nghe có tiếng lạo xạo trong khớp (17,1%). Ngoài ra, các triệu chứng ít gặp hơn như sưng khớp, đau khi nghỉ, cứng khớp dưới 30 phút, biến dạng khớp… cũng là những vấn đề cần được quan tâm và điều trị kịp thời.

Sai lầm thường gặp khi chữa khớp ở người trung niên

Tự chẩn – tự chữa.

Là cán bộ công tác trong ngành tư vấn luật, cô Phan Thị Thái, P. Lê Đại Hành, Hai Bà Trưng, Hà Nội mặc dù biết mình bị thoái hóa khớp gối từ lâu nhưng cứ đau rồi lại khỏi nên cô toàn úi xùi cho qua! Mấy lần đau quá cô Thái cũng chỉ ra ngoài hiệu Thu*c mua Thu*c kháng sinh, giảm đau, giảm viêm để uống. Mãi khi chân gần như không đi được và sinh hoạt trở nên khó khăn hơn, cô Thái mới đi khám và biết rằng: Đây chính là hậu quả phát sinh từ sự chủ quan và tự chẩn, tự chữa bệnh của chính bản thân mình.

Sử dụng 1 đơn Thu*c cho nhiều lần chữa bệnh.

Sống chung với chứng sưng đau khớp ngón tay, cổ tay, bả vai và mắt cá chân cách đây vài năm, nhưng cô Phạm Thị Côi (Nam Tiến, Nam Trực, Nam Định) lại bị “liệt nửa người vì sai lầm dùng duy nhất 1 đơn Thu*c cho tất cả các lần chữa bệnh”. Kết quả là, hơn một năm sau dùng Thu*c tây liên tục, mặt và bụng của cô Côi bị phình ra và phù lên, chân phải bị liệt, cô Côi không thể di chuyển và cử động được.

Giống như nhiều người khác, ở tuổi trung niên do lo lắng bệnh tật, cô Nguyễn Thị Nhàn (Đông Anh – Hà Nội) thường bỏ qua những lần đau nhức bả vai và cánh tay bên trái. Sau này, bệnh đau lan sang bả vai bên phải rồi chạy dọc xuống chân, cô Nhàn mới lo đi khám. Mặc dù bị đau khớp liên miên, tuy nhiên, do tâm lý “sót tiền”, cô Nhàn thường uống Thu*c giảm liều so với khuyến cáo, thậm chí còn “ngừng Thu*c” ngay khi triệu chứng bệnh vừa thuyên giảm.

Các bác sỹ phân tích: Điều này thực chất không giúp bệnh nhân “tiết kiệm hơn” mà ngược lại còn làm cho thời gian điều trị bệnh kéo dài hơn đồng thời trình trạng bệnh còn trở nên dai dẳng, không dứt điểm.

Phòng tránh khớp bằng cách nào?

Để phòng và cải thiện chứng đau nhức xương khớp ở tuổi trung niên cần cung cấp đủ lượng Protein, Saponozit, Protit và các acid amin thiết yếu cho cơ thể. Những khoáng chất này được chứng minh đặc biệt nhiều trong Cao rắn hổ mang . Các chuyên gia nhận định: Protein và acid amin trong Cao rắn hổ mang không chỉ bảo vệ, nuôi dưỡng các dây chằng mà còn tăng cường hoạt dịch cho khớp, giúp tái tạo sụn khớp, phục hồi ổ viêm.

Song song với Cao rắn Hổ Mang, người bệnh có thể dùng thêm cao xoa bóp bên ngoài từ Nọc Rắn Hổ Mang Khô và kết hợp sử dụng đồng thời với Collagen TypII. Đây là hoạt chất cung cấp thành phần Hyaluronic acid và Chondroitin - là 2 hợp chất tự nhiên có trong hoạt dịch của khớp, đóng vai trò bôi trơn khớp và là thành phần cơ bản giúp hình thành sụn khớp.

Ngoài ra, để bảo vệ phục hồi và duy trì sự toàn vẹn của sụn khớp, đồng thời kích thích sự phát triển của các tế bào sụn, cần bổ sung thêm Glucosamin. Hoạt chất này khi được kết hợp với Chondroitin có trong Collagen TypII sẽ có tác dụng kích thích sự tổng hợp các sụn mới và tăng tính đàn hồi cho sụn, khớp.

Hiện 3 thành phần nêu trên đã được sản xuất dưới dạng viên nang nhằm thuận tiện hơn cho người sử dụng.

Mạng Y Tế
Nguồn: Sức khỏe đời sống (http://suckhoedoisong.vn/benh-khop-o-tuoi-trung-nien-sai-lam-va-cach-phong-tranh-n121035.html)
Từ khóa: benh khop

Chủ đề liên quan:

benh khop sai lầm

Tin cùng nội dung

Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY