Sức khỏe và đời sống hôm nay

Sức khỏe và đời sống

Bí quyết chữa mất ngủ kinh niên hiệu quả chỉ với đậu xanh

Mất ngủ không chỉ ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt mà còn gây hại đến sức khỏe của bạn. Theo Đông y, đậu xanh là một bài Thu*c rất nhạy trong việc điều tị chứng bệnh mất ngủ.

Đậu xanh là loại cây thuộc họ đậu có chứa các thành phần dinh dưỡng cao như các loại: vitamin E, B3, B6, B2 và các loại chất khoáng: Na, Zn, sắt, K…, các loại chất xơ hòa tan và không hòa tan, chất chống oxy hóa như flavanoid, carotenoid, polyphenol…

Đậu xanh mang lại rất nhiều công dụng cho sức khỏe và sắc đẹp (Ảnh minh họa)

Theo y học cổ truyền, đậu xanh có vị ngọt, hơi tanh, tính hàn, không độc, thanh nhiệt mát gan, hạ huyết áp, tốt cho tim mạch, bổ dạ dày, hết đi tả, say nắng, chống lão hóa. ngoài ra, đậu xanh còn có tác dụng chữa mất ngủ, kể cả mất ngủ kinh niên.

Bài Thu*c chữa chứng mất ngủ với đậu xanh và đường phèn

Trị mất ngủ bằng đậu xanh là một phương pháp an toàn và mang lại hiệu quả rất tích cực. bởi nó có thể chữa bệnh mất ngủ rất tốt, nhất là đối với người mất ngủ lâu ngày, những đối tượng hay thường xuyên căng thẳng trí óc trong công việc, áp lực gánh nặng từ gia đình.

Nguyên liệu chuẩn bị:

50g đậu xanh nguyên vỏ.

10g đường phèn.

200ml nước lọc.

Cách làm:

Đậu xanh để nguyên vỏ sau đó rửa sạch rồi hấp 20 phút cho chín.

Sau đó, đổ 200ml nước lọc cùng đường phèn đun lên khi sôi cho đậu đã hấp chín.

Bạn nên dùng khi còn nóng. Nếu cảm thấy khó ăn, bạn có thể cho thêm một chút sữa đặc để bát chè trở nên hấp dẫn, hợp khẩu vị hơn.

Ngoài ra, để tăng thêm công dụng của món ăn, bạn cũng có thể bổ sung một số nguyên liệu tốt cho sức khỏe như hạt sen, nấm mèo vào nồi chè để ngủ ngon giấc hơn.

Chè đậu xanh chữa chứng mất ngủ rất hiệu nghiệm (ảnh minh họa)

Những lưu ý khi sử dụng đậu xanh chữa mất ngủ

Mặc dù, đậu xanh rất lành tính, có tác dụng điều trị chứng mất ngủ thường xuyên nhưng khi sử dụng bạn cần lưu ý những vấn đề sau:

Không sử dụng đậu xanh thường xuyên hàng ngày bởi chúng sẽ gây áp lực cho hệ tiêu hóa dẫn đến hiện tượng đầy bụng, khó tiêu.

Người lớn có thể sử dụng đậu xanh 2-3 lần/ một tuần. còn đối với trẻ em trên 2-3 tuổi chỉ nên sử dụng một chút đậu xanh để nấu cháo hay ăn chè.

Bạn không nên kết hợp sử dụng đậu xanh khi điều trị bệnh bằng bài Thu*c y học cổ truyền. bởi, đậu xanh có tác dụng hóa giải thảo mộc, làm mất tác dụng của Thu*c đông y.

Đối với phụ nữ, việc sử dụng thường xuyên sẽ dẫn tới bệnh phụ khoa như đau bụng kinh, trướng bụng.

Theo Gia đình Việt Nam

Link bài gốc Lấy link

https://giadinhvietnam.com/bi-quyet-chua-mat-ngu-kinh-nien-hieu-qua-chi-voi-dau-xanh-d152086.html

Theo Gia đình Việt Nam

Mạng Y Tế
Nguồn: Doanh nghiệp VN (https://doanhnghiepvn.vn/doi-song/bi-quyet-chua-mat-ngu-kinh-nien-hieu-qua-chi-voi-dau-xanh/20201207093053144)

Tin cùng nội dung

  • Ung thư dạ dày có thể tấn công mọi đối tượng và thường gặp nhất ở tuổi trung niên. Song bệnh có thể dễ dàng ngăn ngừa bằng những cách dưới đây.
  • Những người mắc bệnh dạ dày, luôn gặp những khó khăn trong công việc và sinh hoạt hằng ngày, vì những cơn đau thắt đến bất chợt.
  • Viêm dạ dày khá phổ biến và mang lại nhiều phiền toái cho khổ chủ. Tuy nhiên, bệnh hoàn toàn có thể phòng ngừa bằng những cách đơn giản dưới đây.
  • Cây sản đắng còn có tên khác là thanh ngâm, mật cá, thằm ngăm đất, cỏ mật đất còn, Người Thái gọi là co kham đin. Tên khoa học là Picria terrae Lour, thuộc họ hoa mõm sói (Scrophulariaeae). Là loài cây thân cỏ, sống hằng năm cao khoảng 20cm.
  • Để sử dụng đúng và có hiệu quả các loại dược liệu, các Bác sĩ viện Y học cổ truyền Trung ương, xin đưa ra hướng dẫn phòng và điều trị bệnh sởi, bằng Y học cổ truyền như sau:
  • Bệnh ung thư có thể được phòng ngừa bằng một chế độ dinh dưỡng hợp lý. Trong đó nhiều loại gia vị và thảo mộc tự nhiên giá rẻ có khả năng giúp bạn tăng sức đề kháng với căn bệnh này.
  • Theo Đông y, lục lạc ba lá có vị ngọt, hơi chát, tính mát, có tác dụng bổ can thận, sáng mắt ích tinh. Thân và lá có vị đắng, tính bình có tác dụng tiêu viêm, lợi tiểu.Cây lục lạc ba lá còn có tên gọi là cây sục sạc, rủng rảng, muồng phân, muồng lá tròn, dã hoàng đậu, chư thi đậu…, thuộc họ Cánh bướm Papilionaceae. Là loại cây mọc hoang ở nhiều nơi trên cả nước, thường mọc ven đường đi, bờ sông, đất hoang.
  • Cây xấu hổ tên khác là cỏ thẹn, cỏ trinh nữ, cây mắc cỡ, hàm tu thảo (tên Thu*c trong y học cổ truyền) là một cây nhỏ, mọc thành bụi lớn. Đặc điểm dễ nhận nhất của cây là lá khi đụng phải sẽ cụp rủ xuống nên có tên gọi như trên.
  • Hỗn hợp nước vo gạo và rau diếp cá, lá húng chanh, cây xương rồng, quất xanh, trà cam thảo, hoa hồng bạch, lá hẹ chưng đường phèn là những bài Thuốc dân gian hay để các bà mẹ điều trị bệnh ho cho con em mình.
  • Mất ngủ được coi là tình trạng rối loạn giấc ngủ, thường gặp ở người già hoặc người làm việc trí óc căng thẳng. Người bị mất ngủ khó rơi vào giấc ngủ hoặc không duy trì được giấc ngủ dài như mong muốn, kèm theo đau đầu, chóng mặt, hồi hộp, lo lắng, mệt mỏi, ảnh hưởng đến sức khỏe. Mất ngủ có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, người già thường dễ bị mất ngủ hơn.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY