Sức khỏe và đời sống hôm nay

Sức khỏe và đời sống

Bộ phận cơ thể cần được giữ ấm khi trời chuyển lạnh

Nếu không giữ ấm các vùng sau trên cơ thể thì bạn rất dễ mắc các bệnh cảm lạnh như cúm, sổ mũi, sốt cao…

Giữ ấm và bảo vệ cơ thể là điều vô cùng cần thiết. tuy nhiên, có một số vùng trên cơ thể lại thường xuyên bị bỏ sót, gây nhiễm lạnh và ảnh hưởng tới sức khỏe trong thời điểm này.

Đôi chân: Bàn chân có chứa rất nhiều mạch máu, do vậy, nếu để đôi chân luôn trong tình trạng rét buốt, không được bảo vệ thì sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.

vùng bụng: nếu vùng bụng không được giữ ấm và bảo vệ sẽ gây ra một số tình trạng như đau bụng, trào ngược axit dạ dày…

cổ: bảo vệ và giữ ấm vùng cổ khi thời tiết chuyển lạnh sẽ giúp ngăn ngừa một số bệnh như ho, cảm cúm...

đầu: đầu vốn là một bộ phận rất quan trọng nếu bạn để vùng đầu bị nhiễm lạnh sẽ làm cho toàn bộ cơ thể trở nên ê buốt, đau nhức đầu.

Tai: Do cấu trúc tai vốn rất mỏng manh, nhạy cảm nên nếu không được bảo vệ sẽ để lại nhiều hậu quả xấu.

mũi: bảo vệ, giữ ấm cho mũi khi thời tiết chuyển lạnh sẽ giúp tránh gặp một số vấn đề như sổ mũi, viêm mũi dị ứng, cảm lạnh, cảm cúm.

Theo VOV

Link bài gốc

Mạng Y Tế
Nguồn: Đại đoàn kết (http://daidoanket.vn/bo-phan-co-the-can-duoc-giu-am-khi-troi-chuyen-lanh-520425.html)

Tin cùng nội dung

  • Thiếu máu dinh dưỡng là một trong những loại thiếu máu phổ biến nhất trên thế giới, nhất là ở những nước đang phát triển.
  • Các nhà khoa học Pháp đã thử nghiệm thành công máu người nhân tạo được chế tạo từ tế bào gốc trên cơ thể người.
  • Dị vật trong cơ thể là một chất hoặc một vật lạ nằm bất thường ở một cơ quan, một lỗ hay một ống dẫn của cơ thể.
  • Em đi siêu âm thì được biết em bị sỏi thận phải 14mm.Em muốn hỏi thêm BS tán sỏi ngoài cơ thể có phải nằm viện điều trị không? Mức độ nguy hiểm và chi phí cho 1 ca tán sỏi là bao nhiêu? Em cám ơn BS! (Tran Yen)
  • Theo y học cổ truyền, lá trầu không có vị cay nồng, mùi thơm hắc, tính ấm, có tác dụng trừ phong, tiêu viêm, sát trùng, kháng khuẩn. Cây trầu không được trồng ở khắp nơi trong nước ta để lấy lá ăn trầu (lá trầu không, vôi, cau và vỏ cây), ngoài ra lá trầu không còn được dùng làm Thu*c.
  • Bệnh ho theo Đông y gọi là khái thấu. Phong hàn khái thấu gặp khi thời tiết lúc nóng lúc lạnh thất thường, do không biết đề phòng khiến cho khí phong hàn liễm vào phế làm mất công năng túc giáng, hơi sẽ ngược lên mà gây thành bệnh. Khi phế tạng bị phong hàn đờm hỏa kích thích thì sự hô hấp của khí quản không thuận lợi sẽ gây thành chứng ho. Sau đây là một số bài Thuốc trị.
  • Cảm lạnh, bao gồm nguyên nhân gây ra triệu chứng như ngạt mũi hay tại sao nước mũi trở nên đặc và có màu vàng.
  • Ô-xy giúp cho các tế bào và cơ thể, ngăn ngừa hiện tượng lão hóa của các cơ quan.
  • Suy nhược cơ thể có nhiều triệu chứng như: nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt, mất ngủ, giảm trí nhớ, hồi hộp, tim đập mạnh, tinh thần mệt mỏi, di tinh. Người cao tuổi thường hay mắc bệnh này, nhưng cũng có thể gặp ở người trẻ tuổi và trung niên.
  • Tất cả chúng ta đều có lúc cảm thấy căng thẳng. Cách đối mặt với căng thẳng sẽ quyết định ảnh hưởng của nó đối với chúng ta như thế nào. Khi có thể, hãy thực hiện các bước để ngăn chặn căng thẳng và khi không có thể, hãy cố gắng kiềm chế nó.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY