Cây thuốc quanh ta hôm nay

Các bài Thuốc từ lá tre

Cây tre có tên khác là tre gai, tre nhà, được sử dụng làm Thuốc trong dân gian và Đông y từ rất lâu đời.

(trúc diệp). chứa chlorophyll, cholin, betain, men ureae, men proteslitic, diastatic, emulsin.

Theo đông y, (trúc diệp) vị ngọt nhạt, hơi cay, tính lạnh; vào kinh tâm và phế. trúc diệp có tác dụng thanh nhiệt, giải cảm, giải độc, hay được dùng trong các trường hợp mụn nhọt viêm tấy mưng mủ và sốt nóng trong các dịch sốt huyết. liều dùng và cách dùng: 6-10g khô, 30-60g tươi; bằng cách nấu, sắc, hãm. sau đây là một số đơn Thuốc và thực đơn chữa bệnh có trúc diệp.

Lá tre là vị Thuốc tốt trị viêm đường tiết niệu.

Chữa cảm sốt:

bài 1: 30g, thạch cao 12g, mạch môn 8g, gạo tẻ 7g, bán hạ 4g, nhân sâm 2g, cam thảo 2g. sắc uống. chữa cảm sốt, miệng khô khát.

bài 2: lá tre 16g, kim ngân hoa 16g, cam thảo đất 12g, kinh giới 8g, bạc hà 8g. sắc uống. chữa hay cảm cúm sốt cao.

16g, sinh địa 12g, mạch môn 12g, câu đằng 12g, lá vông 12g, chi tử 10g, cương tằm 8g, bạc hà 8g. sắc uống.

lá tre 20g, sài đất 16g, kim ngân hoa 16g, mạch môn 12g, sa sâm 12g, cát căn 12g, cam thảo đất 12g. Sắc uống.

lá tre 8g, liên kiều 8g, cát cánh 4g, đạm đậu sị 4g, bạc hà 3g, chi tử 3g, cam thảo 3g, hành tăm 2 củ. Sắc uống.

16g, thạch cao 20g, sinh địa 16g, cam thảo nam 16g, chút chít 12g, huyền sâm 12g, ngọc trúc 12g, mộc thông 8g. sắc uống.

16g, bồ công anh 20g, bạch mao căn 20g, sinh địa 12g, mộc thông 12g, hoàng bá 12g, hoàng cầm 12g, cam thảo 4g. sắc uống.

lá tre 16g, sinh địa 12g, mộc thông 12g, hoàng cầm 12g, cam thảo 6g, đăng tâm thảo 6g. Sắc uống ngày 1 thang.

20g, kim tiền thảo 20g, mía dò 20g, giá đỗ xanh 16g, tỳ giải 16g, ý dĩ 12g, hoạt thạch 10g. sắc uống.

Dùng bài cháo trúc diệp thạch cao đậu xanh: trúc diệp 12g, thạch cao sống 30g, đại hoàng 8g, gạo tẻ 50g, đậu xanh 60g. Trúc diệp và các dược liệu nấu lấy nước, để riêng. Gạo và đậu xanh vo sạch nấu cháo, khi cháo chín cho nước Thuốc, đường trắng vừa đủ, đun khuấy đều. Ăn 2 lần trong ngày (sáng và tối).

TS. Nguyễn Đức Quang

Mạng Y Tế
Nguồn: Sức khỏe đời sống (https://suckhoedoisong.vn/cac-bai-thuoc-tu-la-tre-n160876.html)

Tin cùng nội dung

  • Theo y học cổ truyền hoa lẻ bạn có vị ngọt, nhạt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, chống viêm, cầm máu, nhuận phế, giảm ho, giải độc.
  • Theo y học cổ truyền, lá cây cúc lương có vị ngọt nhạt, hơi đắng. Có tác dụng thanh nhiệt, giải cảm nắng, tiêu tích trệ.
  • Nhân dân thường thu hái thân cây về làm chổi (chổi xuể) quét nhà. Khi bị cảm sốt, dùng ngay chổi này đốt dưới giường, chõng của người ốm nằm để chữa bệnh.
  • Tiểu buốt, tiểu rắt là chứng bệnh đường tiết niệu mà phụ nữ nào cũng có thể gặp một vài lần trong đời. Nhưng hàng chục năm sống trong tình cảnh như vậy, chắc không ai khổ hơn chị N. ở Định Quán, Đồng Nai.
  • Nhiễm khuẩn đường tiết niệu có thể gặp ở mọi lứa tuổi, nhưng việc điều trị với người cao tuổi (NCT) thì gặp nhiều khó khăn hơn do sức đề kháng ngày một suy giảm.
  • Lá tre (tên Thuốc trong y học cổ truyền: trúc diệp) - một dược liệu được dùng phổ biến từ lâu đời.
  • Em rất lo lắng vì bị tiểu buốt kéo dài, uống Thu*c nhiều lần mà không khỏi, BS ơi!
  • Viêm đường tiết niệu không phải là căn bệnh quá nguy hiểm và nó hoàn toàn có thể điều trị được nếu đúng cách.
  • Theo quan niệm của y học cổ truyền, viêm đường tiết niệu nguyên nhân chủ yếu do thận hư và bàng quang thấp nhiệt. Người bệnh có biểu hiện đi tiểu nhiều lần, tiểu dắt buốt, bí tiểu, nước tiểu đục, sậm màu,… Xin giới thiệu một số bài Thuốc Đông y có tác dụng hỗ trợ điều trị hiệu quả bệnh này.
  • Viêm đường niệu thuộc phạm vi chứng lâm trong Đông y. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh của bệnh rất phức tạp, chủ yếu do thận hư và bàng quang thấp nhiệt, gặp phải các tác nhân làm suy giảm chính khí quá mức như phòng lao quá độ, T*nh d*c không điều hòa, giận dữ, ăn uống thái quá, thiếu khoa học... làm cho bàng quang không khí hóa được, bên trong vừa hư, vừa bị tích tụ sinh ra nội thấp kiêm hiệp nhiệt.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY