Ngoại Thận - Tiết niệu hôm nay

Điều trị ngoại khoa theo hướng chuyên sâu với các bệnh lý Thận - Tiết niệu, bao gồm chữa trị các chứng bệnh tiền liệt tuyến (u xơ và ung thư) bằng các phẫu thuật xâm lấn tối thiểu được thực hiện qua niệu đạo; phẫu thuật khâu treo âm đạo vào u nhô trong điều trị bệnh lý sa sàn chậu ở nữ qua nội soi ổ bụng; phẫu thuật cắt bàng quang toàn phần, thay thế bàng quang bằng ruột non, ruột già (phẫu thuật Camay). Các bệnh lý thường gặp như: ung thư bàng quang, sỏi hệ tiết niệu, nhiễm khuẩn tiết niệu, chấn thương thận, chấn thương niệu đạo, u xơ tiền liệt tuyến, ung thư thận, ung thư tiền liệt tuyến,...

Thoát nỗi khổ vì viêm đường tiết niệu

Tiểu buốt, tiểu rắt là chứng bệnh đường tiết niệu mà phụ nữ nào cũng có thể gặp một vài lần trong đời. Nhưng hàng chục năm sống trong tình cảnh như vậy, chắc không ai khổ hơn chị N. ở Định Quán, Đồng Nai.
Năm nay 41 tuổi, sinh được hai con trai, chồng đi làm xa tận TP.HCM, chị N. làm công việc thợ may ở gần nhà. Cuộc sống cũng có lúc vất vả, khó khăn, nhưng không thể so với sự đau đớn, khó chịu do căn bệnh mang lại cho chị.

Chị kể: “Từ thời con gái tôi đã hay bị tiểu khó, đi tiểu thường thấy hơi đau buốt. Nhất là vào những ngày trời nắng nóng thì lại càng khó chịu. Cảm giác đau phải kéo dài cả tiếng, lúc đầu mỗi ngày chỉ 1-2 lần đau, thời gian gần đây tần suất càng tăng lên. Có nhiều hôm cả ngày chỉ ngồi ôm bụng, không thiết làm gì hết”.

Có bệnh, chị N. cũng đã chạy chữa ở nhiều bệnh viện và cả các phòng khám tư nhưng đều được kết luận là đường tiết niệu">viêm đường tiết niệu nhẹ, có một nang nhỏ ở tử cung và kê Thu*c cho chị uống.

Nhưng chỉ được một tuần rồi lại tái phát. Chị cũng tìm đến những bài Thu*c từ cây lá xung quanh như nước râu ngô, mã đề … mà vẫn không có hiệu quả. Cứ như thế suốt hai mươi năm, chứng tiểu buốt, tiểu rắt theo sát chị, nỗi ám ảnh còn đi vào cả giấc ngủ.

Khổ tâm lớn nhất của chị N., là không đủ sức khỏe để chăm sóc cho hai đứa nhỏ, nên bố mẹ chị phải thường xuyên trợ giúp.

Ông S., cha ruột của chị N., cho biết: “Con gái bệnh, đau liên miên, là cha mẹ ai mà chẳng đau lòng. Biết có bài Thu*c nào hay, tôi cũng đều đi lấy về cho con uống mà không hiệu quả nên cũng rất bế tắc. May mà có lần đọc được trên báo thấy có sản phẩm hay quá, tôi đạp xe đi tìm hoài ở Định Quán không có nên gọi điện cho con rể mua về. Không ngờ lại hiệu nghiệm…”

Chị N. bắt đầu uống sản phẩm với 4 viên một ngày, mỗi viên với 200 ml nước đúng như trong chỉ dẫn. Sau hộp đầu tiên, chị bắt đầu thấy đi tiểu dễ dàng hơn, bớt khó chịu đi. Sau khoảng 14 ngày thì hầu như không còn triệu chứng gì, đi tiểu xong cảm thấy thoải mái như thể trước đây chưa bị bệnh bao giờ.

Ngạc nhiên vì hiệu quả bất ngờ, chị gọi điện kể cho chồng, nghe xong anh quyết định mua tiếp mấy hộp về cho chị. Đến nay bệnh đã dứt không còn bất cứ biểu hiện gì, gia đình chị mừng không kể xiết, cái “cục nợ” đeo đuổi chị suốt hai mươi năm nay, không ngờ đã được vứt bỏ một cách đơn giản và nhẹ nhàng như vậy.

Các bác sĩ cho biết, bệnh đường tiết niệu hay tái phát có thể do hai nguyên nhân. Một là người bệnh dùng nhiều loại kháng sinh khác nhau không đúng cách nên dễ dẫn đến nhờn Thu*c.

Hai là khi cơ thể hư hàn, thấp nhiệt cũng dễ khiến bệnh tiến triển nặng hơn, thể hiện trong những ngày trời nắng nóng, tỉ lệ tái phát của bệnh nhân tăng cao.

Điều trị tổng thể bệnh này, ngoài làm giảm bớt các triệu chứng cần chú ý đến việc tăng cường sức đề kháng và “làm mát” cơ thể bằng các loại thảo dược để ngăn ngừa bệnh tái phát.

Theo chị N., bệnh đã dứt nhưng chị vẫn uống ngày 2 viên để hoàn toàn yên tâm, không lo bệnh tái phát nữa.

Hoàng Nguyên

Sản phẩm thực phẩm chức năng Niệu Bảo có chứa Kim ngân hoa, Kim tiền thảo, là những dược liệu vừa giúp lợi tiểu, kháng khuẩn, vừa có tác dụng “làm mát”, khiến cho người bệnh đi tiểu dễ dàng hơn, giảm bớt cảm giác đau buốt khi đi tiểu.

Đặc biệt, hoạt chất Immunegamma® có trong Niệu Bảo giúp tăng cường sức đề kháng, sử dụng lâu dài sẽ giúp bệnh nhân giảm nguy cơ tái nhiễm khuẩn.

Để tìm hiểu về những điểm bán sản phẩm ở trong khu vực của mình, độc giả có thể gọi về cho tổng đài miễn cước 1800.1723, truy cập www.nieubao.vn để có thêm kinh nghiệm điều trị và phòng chống bệnh của mình.

Sản phẩm được phân phối bởi Công ty Cổ phần Dược phẩm Thái Minh và đã được Cục An toàn thực phẩm cấp phép quảng cáo theo giấy phép quảng cáo số 177/2014/XNQC-ATTP.

Sản phẩm này không phải là Thu*c và không có tác dụng thay thế Thu*c chữa bệnh.

Mạng Y Tế
Nguồn: Nguồn Internet (news-thoat-noi-kho-vi-viem-duong-tiet-nieu-5848.html)

Tin cùng nội dung

  • Sỏi tiết niệu là nguyên nhân thứ ba gây suy thận mạn tính. Thống kê trung bình tại BV Bạch Mai, khoa tiết niệu Việt Đức cho thấy tỷ lệ tái phát của sỏi thận là từ 10% đến 50%.
  • Với bệnh sỏi đường tiết niệu, ngoài những biến chứng cấp tính thì nhiều người lại không có biểu hiện triệu chứng gì rõ ràng nên đến khi phát hiện đã ở giai đoạn muộn.
  • Theo các nhà chuyên môn, bệnh thường xảy ra ở người nông thôn hơn là người thành thị, những người sống ở các vùng ven biển...
  • Mỗi khi sản phụ bị sốt chưa rõ nguyên nhân, ta phải chú ý ngay tới viêm thận – tiết niệu .
  • Chào Mangyte, Xin cho tôi hỏi: muốn khám Thận - tiết niệu chuyên khoa ở TPHCM thì khám ở bệnh viện nào là tốt nhất? Tôi xin chân thành cảm ơn. (Trần Thị Nga - Gò Vấp, TPHCM)
  • Theo Đông y, cây bông hạc có vị ngọt, nhạt, hơi đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, tiêu viêm, trừ thấp. Dùng chữa viêm thận cấp tính và mạn tính; Viêm bàng quang; Sỏi tiết niệu...
  • Theo quan niệm của y học cổ truyền, viêm đường tiết niệu nguyên nhân chủ yếu do thận hư và bàng quang thấp nhiệt. Người bệnh có biểu hiện đi tiểu nhiều lần, tiểu dắt buốt, bí tiểu, nước tiểu đục, sậm màu,… Xin giới thiệu một số bài Thuốc Đông y có tác dụng hỗ trợ điều trị hiệu quả bệnh này.
  • Chụp X quang hệ tiết niệu bằng đường tĩnh mạch (Intravenous Urography, IVU) còn được gọi là chụp X quang bể thận bằng đường tĩnh mạch (Intravenous Pyelography, IVP) là kỹ thuật sử dụng X quang và Thu*c cản quang tiêm qua đường tĩnh mạch để giúp khảo sát thận, niệu quản, bàng quang và niệu đạo. IVU có thể giúp tìm kiếm sỏi thận cũng như nguyên nhân gây nhiễm trùng đường tiểu, tiểu ra máu hoặc những tổn thương khác của đường tiết niệu.
  • Sỏi tiết niệu trong y học cổ truyền thuộc phạm vi chứng “Thạch lâm” với nguyên nhân chủ yếu là do cảm nhiễm thấp nhiệt bên ngoài, ăn quá nhiều đồ cay nóng, béo ngọt, uống rượu vô độ, rối loạn tình chí lâu ngày làm tổn thương các tạng phụ khiến thấp nhiệt nội sinh tụ lại ở đường tiết niệu mà tạo thành sỏi.
  • Viêm đường niệu thuộc phạm vi chứng lâm trong Đông y. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh của bệnh rất phức tạp, chủ yếu do thận hư và bàng quang thấp nhiệt, gặp phải các tác nhân làm suy giảm chính khí quá mức như phòng lao quá độ, T*nh d*c không điều hòa, giận dữ, ăn uống thái quá, thiếu khoa học... làm cho bàng quang không khí hóa được, bên trong vừa hư, vừa bị tích tụ sinh ra nội thấp kiêm hiệp nhiệt.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY