Mẹo vặt về sức khỏe hôm nay

Cách phân biệt biểu hiện của zona thần kinh với kiến ba khoang đốt cực hữu ích

Nhiều bệnh nhân nhầm lẫn biểu hiện do kiến ba khoang với zona thần kinh nên sử dụng các loại lá để đắp lên vết thương. Vì vậy, tổn thương của bệnh nhân không giảm mà tăng nặng hơn và lan ra các vị trí khác.

Hiện nay, kiến ba khoang đang tấn công nhiều khu vực ở hà nội. chỉ riêng tại bv da liễu tư, trung bình mỗi ngày có khoảng 100 người đến khám và điều trị do tiếp xúc với kiến ba khoang. trong số đó, có một số bệnh nhân nhầm tưởng bị zona thần kinh nên tự mua Thu*c về bôi hoặc dùng Thu*c lá đắp vết thương khiến tổn thương nặng hơn, gây khó khăn cho quá trình điều trị. dưới đây là hướng dẫn của chuyên gia bv da liễu tư về của biểu hiện của bệnh zona thần kinh và kiến ba khoang.

Theo các bác sĩ, triệu chứng gặp đầu tiên là tự dưng đau nhức nhối dọc theo dây thần kinh nửa bên người, ngứa, nóng rát, đau nhức dữ dội; các bọng nước to lõm ở giữa, hoặc mọc thành chùm mụn nước rất đặc trưng; tổn thương xuất hiện ở một bên cơ thể, lan dần và đỏ ửng; tổn thương phân bổ quanh dây thần kinh; đau dữ dội thần kinh, đau đầu, đau nửa đầu, kèm sưng hạch bạch huyết vùng lân cận. đặc biệt, tổn thương da của bệnh thường chỉ bị một nửa người, không bao giờ bị cả hai bên.

Bs. đặng bích diệp, trưởng phòng công tác xã hội, bv da liễu tư hướng, dẫn kiến ba khoang và zona thần kinh

Người tiếp xúc với sẽ bị nhiều vết đỏ ở vùng da hở như mặt, cổ, ngực, vai, gáy. khoảng 12-24 tiếng sẽ xuất hiện thương tổn điển hình như da rát bỏng, phồng rộp thành vệt, hoặc đám, nổi mụn nước ở giữa. nếu ngứa gãi sẽ lan ra vùng da lành, vùng nếp gấp. sau 3 ngày thương tổn đỡ rát bỏng, bong vảy. sau 5-7 ngày vảy bong hết nhưng vết rát sẽ thâm rất lâu.

Nếu người bệnh không thấy kiến ba khoang, nhưng da tự dưng nổi các vết ban đỏ, lấm tấm mụn nước thì nên nghi bị kiến 3 gây tổn thương. do đó, cần rửa ngay vùng da đó bằng nước muối S*nh l* 3-4 lần/ngày để trung hòa chất tiết của côn trùng.

Theo Phụ nữ Việt Nam

Mạng Y Tế
Nguồn: Doanh nghiệp VN (https://doanhnghiepvn.vn/doi-song/cach-phan-biet-bieu-hien-cua-zona-than-kinh-voi-kien-ba-khoang-dot-cuc-huu-ich/20201010054046081)

Tin cùng chuyên mục

Tin cùng nội dung

  • Ho ban đêm do rất nhiều nguyên nhân: do các bệnh về đường hô hấp, bệnh tim, trào ngược dạ dày thực quản, cũng có khi là do nhiễm giun còn gọi hội chứng ho ngang.
  • Khí hậu nóng ẩm mùa hè là điều kiện thuận lợi cho tác nhân gây tiêu chảy. Bệnh thường gặp ở những nơi vệ sinh kém, thức ăn bị ô nhiễm.
  • Theo Đông y, thiên ma vị cay, tính bình; vào kinh can, có tác dụng bình can tức phong, hoạt lạc, thông tý.Thiên ma còn gọi là minh thiên ma, xích tiễn, định phong thảo. Bộ phận dùng làm Thu*c là rễ củ. Thường để cả củ khô, khi dùng ngâm nước gừng thái lát. Theo Đông y, thiên ma vị cay, tính bình; vào kinh can, có tác dụng bình can tức phong, hoạt lạc, thông tý. Hằng ngày có thể dùng 4 - 12g bằng cách nấu, sắc, ngâm, hãm. Sau đây là cách dùng thiên ma chữa bệnh:
  • Theo Đông y, lục lạc ba lá có vị ngọt, hơi chát, tính mát, có tác dụng bổ can thận, sáng mắt ích tinh. Thân và lá có vị đắng, tính bình có tác dụng tiêu viêm, lợi tiểu.Cây lục lạc ba lá còn có tên gọi là cây sục sạc, rủng rảng, muồng phân, muồng lá tròn, dã hoàng đậu, chư thi đậu…, thuộc họ Cánh bướm Papilionaceae. Là loại cây mọc hoang ở nhiều nơi trên cả nước, thường mọc ven đường đi, bờ sông, đất hoang.
  • Sự căng thẳng do bị áp lực trong cuộc sống nếu không được giải tỏa nhất là đối với những người làm việc với cường độ cao, học sinh bị áp lực thi cử kéo dài có thể trở thành stress mạn tính dẫn suy nhược thần kinh, ... Để giảm bớt căng thẳng có thể áp dụng các động tác xoa bóp bấm huyệt sau đây.
  • Bệnh teo thần kinh thị là do sợi thần kinh thị giác (TKTG) ở người bệnh vì nguyên nhân nào đó mà phát sinh biến chứng làm ảnh hưởng đến công năng truyền dẫn các xung động của nó về trung ương thần kinh, làm cho người bệnh có thị lực giảm đi rõ rệt hoặc mất hẳn.
  • Nhiễm ấu trùng sán dải heo hệ thần kinh trung ương (hay còn gọi là nhiễm ấu trùng sán lợn hệ thần kinh trung ương – Neurocysticercosis) là bệnh ký sinh trùng phổ biến nhất của hệ thần kinh và là nguyên nhân chính của bệnh động kinh ở các nước đang phát triển. Đây cũng là một vấn đề trong các nước công nghiệp vì sự nhập cư của những người lành mang trùng từ các vùng dịch tễ.
  • Đau dây thần kinh là sự đau đớn do dây thần kinh gây ra. Khi bị đau dây thần kinh sinh ba, bạn thường thấy đau sắc bén như dao đâm, điện chích đột ngột ở xung quanh má hay vùng hàm hoặc cả hai.
  • Khảo sát dẫn truyền dây thần kinh giúp kiểm tra xem các dây thần kinh dẫn truyền các tín hiệu điện có tốt và có nhanh hay không.
  • Mùa đông, nằm gần cửa sổ có luồng gió lạnh thổi vào, sau khi ngủ tỉnh dậy thấy mặt bị méo xệch sang một bên thì đó là do liệt thần kinh số VII ngoại biên do lạnh.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY